Thực trạng nội dung giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 58)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.4. Thực trạng nội dung giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các

các trường trung học phổ thông ở thị xã Gia Nghĩa

Bả 2.9. Đ h của c bộ, v ê về kết quả thực h ệ c c ộ du dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h

STT Nội dung Điểm

TB

Xếp hạng 1 Giáo dục về pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống ma túy,

bảo vệ môi trƣờng, Luật hôn nhân và gia đình … 3,65 3 2 Tuyên truyền về các tác hại của tệ nạn xã hội 3,76 2 3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác hại, nguy hiểm của tệ

nạn xã hội 3,80 1

4 Tuyên truyền quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà

nƣớc về công tác phòng chống tệ nạn xã hội 2,81 7 5 Tuyên truyền giáo dục phòng chống, ngăn chặn tệ nạn xã hội

xâm nhập vào trƣờng học 3,55 4 6 Tuyên truyền giáo dục bài trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống xã

hội 3,41 6

7 Nêu gƣơng điển hình, ngƣời tốt, việc tốt trong công tác phòng

chống tệ nạn xã hội 3,53 5 Qua phân tích Bảng 2.9 cho thấy:

Kết quả thực hiện nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác hại, nguy hiểm của tệ nạn xã hội đƣợc cán bộ, giáo viên đánh giá cao nhât có điểm trung bình là 3,80 điểm xếp hạng 1 tiếp đến là nội dung tuyên truyền về các tác hại của tệ nạn xã hội là 3,76 điểm xếp hạng 2, nội dung Giáo dục về pháp luật, an toàn giao thông, phòng

47

chống ma túy, bảo vệ môi trƣờng, Luật hôn nhân và gia đình là 3,65 điểm xếp hạng 3, nội dung tuyên truyền giáo dục phòng chống, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào trƣờng học là 3,55 điểm xếp hạng 4, nội dung nêu gƣơng điển hình, ngƣời tốt, việc tốt trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội là 3,53 xếp hạng 5. Một số nội dung khác ít đƣợc các trƣờng THPT quan tâm nhƣ nội dung tuyên truyền giáo dục bài trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống xã hội là 3,41 xếp hạng 6 và nội dung tuyên truyền quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác phòng chống tệ nạn xã hội là 2,81 xếp hạng 7.

Kết quả đánh giá nhƣ trên cho thấy, một số nội dung đã đƣợc thực hiện tốt, điều này tạo điều kiện cho các hoạt động khác và thu hút đƣợc sự tham gia của nhiều HS, nhƣng nếu bó hẹp trong phạm vi nhƣ vậy thì vẫn chƣa đủ để đạt hiệu quả cao trong công tác tuyên truyền phòng, chống TNXH cho HS, chúng ta không chỉ chú trọng vào một vài nội dung hoạt động riêng lẻ mà cần phải kết hợp nhiều nội dung khác nhau để tạo nên một hoạt động phong trào sôi nổi ở mọi nơi, mọi lúc trong việc phòng, chống TNXH của HS.

Hiện nay, hầu hết những nội dung phòng, chống TNXH chỉ đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình chào cờ đầu tuần, môn giáo dục công dân, đây là thực tế cần có sự điều chỉnh. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc điều này, các Bộ, Ngành có liên quan phải có hệ thống các văn bản quy định việc đƣa nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH vào chƣơng trình đào tạo bắt buộc hoặc chƣơng trình ngoại khóa hằng tuần tại các trƣờng THPT, ngoài ra các trƣờng phải chủ động xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH cho HS.

Những nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH nêu trên là rất cần thiết cho HS bởi vì bất kỳ một xã hội nào cũng có TNXH, xã hội càng phát triển thì càng tạo điều kiện cho TNXH phát triển và ảnh hƣởng của nó càng lớn, do chƣa làm tốt công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH nên đã ảnh hƣởng nhất định đến nhận thức của HS. Vì vậy, CB, GV các trƣờng THPT cần quan tâm, tăng cƣờng tổ chức triển khai các nội dung giáo dục hơn nữa, bên cạnh đó ý thức đƣợc vai trò, trách nhiệm của mình, phát huy đƣợc tính tiên phong, sáng tạo, chủ động tổ chức nhiều sân chơi lý thú, bổ ích thu hút đông đảo HS tham gia đồng thời chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phƣơng tổ chức lồng ghép các nội dung tuyên

48

truyền, giáo dục phòng, chống TNXH cho HS thì chắc chắn sẽ tác động tích cực đến nhận thức của HS và việc hạn chế, bài trừ TNXH ra khỏi trƣờng học sẽ thực hiện thuận lợi hơn.

Bả 2.10. Đ h của học s h về h ạt độ dục dục phòng, chố tệ ạ xã hộ

STT Nội dung SL TL

1 Giáo dục về pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống ma túy,

bảo vệ môi trƣờng, Luật hôn nhân và gia đình … 86 14,3 2 Tuyên truyền về các tác hại của tệ nạn xã hội 138 23,0 3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác hại, nguy hiểm của tệ nạn

xã hội 106 17,7

4 Tuyên truyền quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà

nƣớc về công tác phòng chống tệ nạn xã hội 69 11,5 5 Tuyên truyền giáo dục phòng chống, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm

nhập vào trƣờng học 75 12,5

6 Tuyên truyền giáo dục bài trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống xã hội 67 11,2 7 Nêu gƣơng điển hình, ngƣời tốt, việc tốt trong công tác phòng

chống tệ nạn xã hội 59 9,8

Với kết quả trên cho thấy nội dung tuyên truyền về các tác hại của tệ nạn xã hội đƣợc học sinh ở các trƣờng THPT Gia Nghĩa đánh giá số lƣợng cao nhất là 138/600 chiếm 23,0%, nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác hại, nguy hiểm của tệ nạn xã hội là 106/600 chiếm 17,7%, nội dung giáo dục về pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bảo vệ môi trƣờng, Luật hôn nhân và gia đình là 86/600 chiếm 14,3%, nội dung tuyên truyền giáo dục phòng chống, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào trƣờng học là 75/600 chiếm 12,5%, nội dung tuyên truyền quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác phòng chống tệ nạn xã hội là 69/600 chiếm 11,5%, nội dung tuyên truyền giáo dục bài trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống xã hội 67/600 chiếm 11,2%, nội dung nêu gƣơng điển hình, ngƣời tốt, việc tốt trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội là 59/600 chiếm 9,8%

Qua phân tích cho thấy đánh giá của học sinh về hoạt động giáo dục giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội với tỷ lệ chênh lệch nhau kháo cao, có những nội dung đƣợc học sinh đánh giá rất cao nhƣng cũng nội dung học sinh đánh giá thấp. Để hoạt động giáo dục giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh đạt kết quả các trƣờng cần làm sao

49

cho học sinh hiểu đƣợc mỗi nội dung giáo dục đều có ý nghĩa và tầm quan trọng,các nội dung đƣa vào giáo dục phải đƣợc học sinh đón nhận một cách đồng đều và có hiệu quả.

Bả 2.11. Đ h của cha mẹ học s h về hữ ộ du h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h

STT Nội dung SL TL

1 Giáo dục về pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bảo

vệ môi trƣờng, Luật hôn nhân và gia đình 17 21,3 2 Tuyên truyền về các tác hại của tệ nạn xã hội 13 16,3 3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác hại, nguy hiểm của tệ nạn

xã hội 19 23,8

4 Tuyên truyền quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà

nƣớc về công tác phòng chống tệ nạn xã hội 3 3,8 5 Tuyên truyền giáo dục phòng chống, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm

nhập vào trƣờng học 15 18,8

6 Tuyên truyền giáo dục bài trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống xã hội 8 10,0 7 Nêu gƣơng điển hình, ngƣời tốt, việc tốt trong công tác phòng

chống tệ nạn xã hội 5 6,3

Qua kết quả Bảng 2.11, ta thấy sự đánh giá của quý phụ huynh đánh giá về mức độ trách nhiệm giáo dục con em có sự khác nhau trong đó nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác hại, nguy hiểm của tệ nạn xã hội cao nhất là 19/80 chiếm 23,8%, nội dung giáo dục về pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bảo vệ môi trƣờng, Luật hôn nhân và gia đình là 17/80 chiếm 21,3%, nội dung tuyên truyền giáo dục phòng chống, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào trƣờng học là 15/80 chiếm 18,8%, nội dung tuyên truyền về các tác hại của tệ nạn xã hội là 13/80 chiếm 16,3%, nội dungtuyên truyền giáo dục bài trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống xã hội là 8/80 chiếm 10,0%, nội dung nêu gƣơng điển hình, ngƣời tốt, việc tốt trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội là 5/80 chiếm 6,3%, nội dung tuyên truyền quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác phòng chống tệ nạn xã hội là 3/80 chiếm 3,8%.

Nhƣ vậy, có thể nói rằng, đánh giá của cha mẹ học sinh về những nội dung hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh là phù hợp nhƣ nội dung Giáo dục về pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bảo vệ môi trƣờng, Luật hôn nhân và gia đình.

50

2.3.5. Thực trạng về phương pháp và hình thức giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã Gia Nghĩa

Bả 2.12. Đ h của c bộ, v ê về kết quả, mức độ thực h ệ c c phƣơ ph p tổ chức dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h TT Phƣơng pháp giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội Kết quả Mức độ thƣờng xuyên (TX)% ĐTB XH Rất TX TX Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội của HS

3,35 2 61,3 15,6 23,1 0

2

Nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân của HS

3,56 1 54,4 25,0 20,6 0 3 Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt

động, điều chỉnh ứng xử của HS 3,21 3 43,1 28,1 28,8 0 Qua kết quả số liệu ở Bảng 2.12 cho thấy, nhà trƣờng đã sử dụng một một số nhóm phƣơng pháp trong công tác nhằm loại bỏ dần các TNXH trong nhà trƣờng, nhƣng kết quả, mức độ thực hiện các nhóm phƣơng pháp khác nhau và các nhóm phƣơng pháp giáo dục phòng, chống TNXH cho HS các trƣờng THPT chƣa thực sự phong phú, đa dạng; vẫn còn thiếu sự đồng bộ và mang tính hành chính. Nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân của HS kết quả thực hiện có điểm trung bình là 3,56 xếp hạng 1 nhƣng mức độ thực hiện có tỷ lệ xếp thứ 2 trong nhóm các phƣơng pháp cụ thể mức độ rất thƣờng xuyên là 54,4%, thƣờng xuyên là 25,6%, thỉnh thoảng là 20,6%. Nhóm hƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội của HS có mức điểm trung bình là 3,35 xếp hạng 2 thì mức độ thực hiện có tỷ lệ xếp thứ nhất trong nhóm các phƣơng pháp cụ thể mức độ rất thƣờng xuyên là 61,3%, thƣờng xuyên là 15,6%, thỉnh thoảng là 23,1%. Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động, điều chỉnh ứng xử của HS có mức điểm trung bình là 3,21 xếp hạng 3, mức độ thực hiện có tỷ lệ xếp thứ 3 trong nhóm các phƣơng pháp cụ thể mức độ rất thƣờng xuyên là 43,1%, thƣờng xuyên là 28,1%, thỉnh thoảng là 28,8%.

Từ phân tích trên cho thấy công tác tuyên truyền, giáo dục về phòng chống tệ nạn xã hội đƣợc đẩy mạnh, triển khai bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau, đi sâu, đi sát với thực tế, coi việc phòng ngừa và ngăn chặn tệ nạn xã hội phải đi từ cơ sở, gia đình, qua đó

51

tạo sự chuyển biến về nhận thức và ý thức trách nhiệm phòng, chống tệ nạn xã hội. Kết quả Bảng 2.13 cho thấy, các hình thức giáo dục cho HS các trƣờng THPT đã và đang đƣợc tiến hành sử dụng thông qua nhiều hình thức khác nhau và mức độ sử dụng các hình thức này cũng khác nhau. Trong các hình thức giáo dục phòng, chống TNXH thì hình thức đƣợc đánh giá sử dụng ở mức độ cao nhất là hoạt động tập thể có điểm trung bình 3,86 xếp hạng 1, mức độ thực hiện có tỷ lệ rất thƣờng xuyên là 81,3%, thƣờng xuyên là 14,4%, thỉnh thoảng là 4,4%. Hình thức thông qua những hoạt động ngoại khóa có điểm trung bình 3,77 xếp hạng 2 mức độ thực hiện có tỷ lệ rất thƣờng xuyên là 73,8,3%, thƣờng xuyên là 11,9%, thỉnh thoảng là 14,4%. Bả 2.13. Đ h của c bộ, v ê về kết quả, mức độ thực h ệ c c hì h thức tổ chức dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h TT Hình thức giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội Kết quả Mức độ thƣờng xuyên (TX) % ĐTB XH Rất TX TX Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Giáo dục thông qua hoạt động dạy học 3,61 3 93,1 5,0 1,9 0 2 Con đƣờng tổ chức lao động 2,88 7 23,1 36,3 40,6 0 3 Con đƣờng tổ chức các hoạt động xã hội 3,38 5 34,4 30,0 35,6 0 4 Hoạt động tập thể 3,86 1 81,3 14,4 4,4 0 5 Thông qua những hoạt động ngoại khóa 3,77 2 73,8 11,9 14,4 0 6 Thông qua giáo dục của gia đình 3,61 3 57,5 22,5 20,0 0 7 Thông qua hình thức tự giáo dục của học

sinh 3,12 6 48,8 24,4 26,9 0 Ý kiến của CB, GV ở các trƣờng THPT hầu hết đã đánh giá mức độ thực hiện các hình thức tổ chức giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh nhằm hạn chế TNXH ở các trƣờng chƣa đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, triệt để nên chƣa thu hút đƣợc HS tham gia vào các hoạt động của nhà trƣờng; HS chƣa thấy hết đƣợc những tác hại to lớn của các TNXH và tầm quan trọng của các hình thức giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội.

Kết quả thu đƣợc ở Bảng 2.14 cho thấy nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội của HS đƣợc đánh giáo cao nhất trong các nhóm phƣơng pháp mức độ rất hứng thú là 59,7%, hứng thú là 32,7%, ít hứng thú là 7,7%. Nhƣng tần suất sử dụng có mức điểm trung bình là 3,24 xếp hạng 2; Nhóm

52

phƣơng pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân của HS mức độ rất hứng thú là 58,2%, hứng thú là 33,7%, ít hứng thú là 8,2%. Tần suất sử dụng có mức điểm trung bình là 3,67 xếp hạng 1; Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động, điều chỉnh ứng xử của HS mức độ rất hứng thú là 56,8%, hứng thú là 33,7%, ít hứng thú là 9,5%. Tần suất sử dụng có mức điểm trung bình là 2,78 xếp hạng 3.

Bả 2.14. Đ h của học sinh về mức độ hứ thú và tầ suất sử dụ c c phƣơ ph p tổ chức h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ TT Nội dung Mức độ hứng thú % Tần suất sử dụng Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú ĐTB XH 1 Nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội của HS

59,7 32,7 7,7 0 3.24 2

2

Nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân của HS

58,2 33,7 8,2 0 3.67 1 3 Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt

động, điều chỉnh ứng xử của HS 56,8 33,7 9,5 0 2.78 3 Kết quả ở Bảng 2.15 cho thấy hình thức giáo dục thông qua hoạt động dạy học tần suất sử dụng rất thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 75,0%, thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 17,2%, thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ 7,8%; Hình thức hoạt động tập thể tần suất sử dụng rất thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 63,3%, thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 21,7%, thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ 15,0%. Hình thức thông qua những hoạt động ngoại khóa tần suất sử dụng rất thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 36,5%, thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 41,0%, thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ

22,5%; Hình thức thông qua giáo dục của gia đình tần suất sử dụng rất thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 33,8%, thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 46,0%, thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ 20,2%;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 58)