8. Cấu trúc luận văn
2.4.4. Thực trạng về chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã
nạn xã hội cho học sinh
Thực tế từ kết quả Bảng 2.20 cho thấy CBQL,GV đánh giá hiệu quả quản lý rất hiệu quả là 39/160 ý kiến chiếm 24%, hiệu quả quản lý là 96/160 ý kiến chiếm 60%. Đây là một con số đánh giá cao trách nhiệm của hiệu trƣởng đối với hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội. Nhƣng hiệu quả quản lý về thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh của hiệu trƣởng chƣa đƣợc tốt lắm có 18/160 ý kiến chiếm 11,3% cho rằng ít hiệu quả và 7/160 ý kiến chiếm 4,4% không hiệu quả. Mức độ thực hiện các chức năng quản lý của chủ thể quản lý có mức điểm trung bình 2,94 điểm.
Bả 2.20. Đ h của c bộ quả , v ê về thực trạ chỉ đạ thực h ệ h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h
Nội dung
Hiệu quả quản lý Mức độ thực hiện các chức
năng quản lý của chủ thể
quản lý Rất hiệu
quả Hiệu quả
Ít hiệu quả
Không hiệu quả
SL TL SL TL SL TL SL TL ĐTB Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông
39 24,4 96 60,0 18 11,3 7 4,4 2,94
Kết quả phỏng vấn, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp rút kinh nghiệm thông qua các báo cáo đánh giá, tổng kết và tài liệu liên quan phân tích cho thấy, nhà trƣờng chƣa chú trọng công tác phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng xã hội trong việc phòng, chống TNXH, các hoạt động phối hợp còn mang tính phong trào, sự phối hợp chỉ mang tính pháp lý chứ chƣa chú trọng vai trò giáo dục. Chƣa xác định rõ việc PCTNXH cho HS cần có một không gian, thời gian rộng lớn ngoài nhà trƣờng.
Mặt khác, gia đình vẫn chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phối hợp với nhà trƣờng và các lực lƣợng xã hội, hoặc cho rằng các tổ chức đó chỉ mang
59
vai trò thứ yếu. Các lực lƣợng xã hội chƣa có một cơ chế cụ thể về phân công, phân nhiệm, chức năng, vai trò của từng tổ chức hoặc nếu có thì chồng chéo, chƣa tạo ra một môi trƣờng đồng thuận, lành mạnh khép kín không gian để hạn chế thấp nhất TNXH đối với HS.
Việc giám sát chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục phòng, chống TNXH cho HS có ý nghĩa và vai trò vô cùng to lớn, nó ảnh hƣởng đến mục tiêu mà kế hoạch đã đề ra. Việc phối hợp giữa các lực lƣợng bên trong và ngoài nhà trƣờng trong quản lý giáo dục phòng, chống TNXH cho HS là việc làm hết sức cần thiết, tạo sự liên kết phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các lực lƣợng trong quá trình giáo dục và phát huy hiệu quả công tác quản lý giáo dục phòng, chống TNXH cho HS