Cơ sở hình thành và mô hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần phú tài (Trang 38 - 40)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Cơ sở hình thành và mô hình nghiên cứu đề xuất

Sau khi tìm hiểu nhiều nghiên cứu liên quan đến tạo động lực làm việc đối với ngƣời lao động, tác giả nhận thấy rằng lý thuyết hai nhân tố của Herzberg là một trong những học thuyết đƣợc sử dụng rất phổ biến trong các nghiên cứu về động lực trên khắp thế giới.

Đồng thời, tổng hợp các yếu tố tạo động lực cho ngƣời lao động của các mô hình nghiên cứu ở trên có thể thấy hầu hết các mô hình đều dựa vào lý thuyết hai nhân tố của Herzberg và mô hình nghiên cứu của Boeve (2007) cũng đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu của các học giả. Theo Terence Baaren và Cornelia Galloway (2014) thì mô hình này đƣợc đánh giá cao về mức độ tin cậy, giá trị áp dụng nghiên cứu trong thực tiễn và là mô hình nên lựa chọn để tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động.

Tổng hợp kết quả, đƣa ra các đề xuất, giải pháp Cơ sở lý thuyết

Kiểm định mô hình lý thuyết

Bảng câu hỏi

Nghiên cứu chính thức Kiểm định thang đo

Mô hình đề xuất

Mô hình và thang đo

Nghiên cứu sơ bộ

Điều chỉnh mô hình (nếu có) Nghiên cứu định lƣợng: thu thập dữ

liệu bằng phỏng vấn bảng câu hỏi Kiểm tra hệ số Cronbach Alpha Phân tích nhân tố khám phá

Kiểm định sự phù hợp của mô hình bằng hồi quy bội

Trên cơ sở lý thuyết hai nhân tố của Herzberg và mô hình nghiên cứu của Boeve (2007) tác giả tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu áp dụng cho luận văn này với biến phụ thuộc là động lực làm việc của nhân viên và 8 biến độc lập. Trong đó, 5 biến lấy từ mô hình của Boeve:lƣơng, đào tạo thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc. Bên cạnh các yếu tố do Beove đƣa ra kết hợp với các yếu tố tạo động lực làm việc của các học giả Abby M. Brook, Teck – Hong và Waheed, Marko Kukanja và các công trình nghiên cứu tại Việt Nam nhƣ nghiên cứu của Nguyễn Khắc Toàn [2], Nghiên cứu của Lƣu Thị Bích Ngọc và các tác giả khác (2013) [4], tác giả đã tổng hợp và thêm 3 biến: Đánh giá thành tích từ nghiên cứu của mô hình nghiên cứu của Abby M. Brook (2007); biến điều kiện làm việc từ nghiên cứu của Teck – Hong và Waheed (2012); biến phúc lợi lấy từ mô hình nghiên cứu của Marko Kukanja (2012). Những yếu tố này đƣợc tác giả tổng hợp và xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất nhƣ sau:

Đào tạo thăng tiến Bản chất công việc Điều kiện làm việc

Tiền lƣơng Động lực làm vi c Cấp trên Đồng nghiệp Đánh giá thành tích Phúc lợi

Hình 2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần phú tài (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)