XÂY DỰNG THANG ĐO CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần phú tài (Trang 44 - 48)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. XÂY DỰNG THANG ĐO CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU

Theo nghiên cứu của Abby M. Brooks (2007) thì việc kết hợp giữa hai yếu tố thiết lập mục tiêu và sự hài lòng trong công việc là cách tốt nhất để dự đoán động lực làm việc của nhân viên, nếu nhân viên có sự hài lòng trong công việc càng lớn thì động lực thúc đẩy họ làm việc càng cao và ngƣợc lại. Do vậy trong nghiên cứu này, tác giả sẽ đo lƣờng động lực làm việc của nhân viên thông qua việc đo lƣờng sự hài lòng trong công việc của họ. Biến sự hài lòng của nhân viên sẽ đƣợc đo lƣờng thông qua các biến quan sát sau (theo mô hình của Abby M Brooks, 2007)

- Anh/ Chị cảm thấy hãnh diện, tự hào khi làm việc cho công ty.

- Anh/Chị hài lòng với công việc hiện tại.

Từ các giả thuyết nghiên cứu đề cập ở trên và các tài liệu nghiên cứu tham khảo, tác giả đã tổng hợp và xây dựng thang đo các biến nghiên cứu nhƣ sau:

Bảng 2.1. Thang đo sự hài lòng của nhân viên

hóa SỰ HÀI LÒNG (HL) Nguồn

HL1 Anh/ Chị cảm thấy hãnh diện, tự hào khi làm việc cho

công ty Abby M Brooks,

(2007) HL2 Anh/Chị hài lòng với công việc hiện tại.

HL3 Anh/Chị mong muốn gắn bó lâu dài với công ty.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu bao gồm tám biến độc lập: Tiền lƣơng, phúc lợi, điều kiện làm việc, đặc điểm công việc, đồng nghiệp, cấp trên, đánh giá thành tích, đào tạo thăng tiến. Để phân tích đánh giá các biến này, tác giả tiến hành xây dựng thang đo các biến dựa trên cơ sở các nghiên cứu trƣớc đây của các học giả trên thế giới, đồng thời tác giả cũng có những điều chỉnh, bổ sung sao cho phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam và yêu cầu nghiên cứu của đề tài.

2.3.1. Bản chất công vi c

Bản chất công việc có ảnh hƣởng đáng kể đến động lực làm việc của nhân viên (Larwood,1984). Robbins và cộng sự (2003) đề cập đến công việc nhƣ là mức độ công việc cung cấp cho các cá nhân những nhiệm vụ thú vị, cơ hội đƣợc học tập, phát triển cá nhân, cơ hội để có trách nhiệm và chịu trách nhiệm về kết quả.

Theo nhƣ mô hình bản chất công việc của Hackman và Oldman (1974) bản chất công việc có ảnh hƣởng đến động lực làm việc. Nhân viên sẽ cảm thấy thích thú và hăng say làm việc hơn nếu công việc đƣợc thiết kế đảm bảo các yếu tố: nhiều kỹ năng, nhân viên hiểu rõ công việc đang làm có tầm quan trọng, đƣợc nhận thông tin phản hồi từ công việc. Bellingham (2004) để tạo nên sự hài lòng đối với công việc thì công việc phải đảm bảo phù hợp với khả năng, công việc thử thách và thú vị (Tan Teck-Hong và Amna Waheed, 2011)

Bảng 2.2. Thang đo biến bản chất công việc

hóa BẢN CHẤT CÔNG VIỆC (CV) Nguồn

CV1 Công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng

Hackman và Oldman (1974) CV2 Nhân viên hiểu rõ công việc đang làm

CV3 Công việc có tầm quan trọng đối với doanh nghiệp CV4 Đƣợc nhận thông tin phản hồi về công việc

CV5 Công việc phù hợp với khả năng Bellingham (2004) CV6 Công việc thử thách và thú vị Tan Teck-Hong và Amna Waheed (2011) 2.3.2. Điều ki n làm vi c

Điều kiện làm việc là tình trạng của nơi mà ngƣời lao động làm việc. Điều kiện làm việc là yếu tố quan trọng trong ảnh hƣởng đến mức độ tiêu hao sức lực của ngƣời lao động trong quá trình tiến hành sản xuất. Nghiên cứu ở Cyprus đã trích dẫn điều kiện làm việc là nguyên nhân chính trong việc tạo ra ảnh hƣởng đến động lực làm việc của các giảng viên. Ngƣời lao động để dễ dàng làm việc và có hiệu quả cao trong môi trƣờng làm việc lành mạnh, cả về thể chất và tâm lý (Kolins 2005). Theo Shaemi Barzoki (2012) thì điều kiện làm việc là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến động lực tại nơi là việc. Biến quan sát để nghiên cứu điều kiện làm việc bao gồm 3 biến: đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc (Bellingham, 2004), thời gian làm việc phù hợp (Skalli và đồng nghiệp 2007); nơi làm việc đảm bảo sự thỏa mái an toàn (Shaemi Barzoki (2012).

Bảng 2.3. Thang đo biến điều kiện làm việc

Mã hóa ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC (Đ ) Nguồn

ĐK1 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn thoải mái Shaemi Barzoki và cộng sự

ĐK2 Đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết

cho công việc Bellingham, 2004

ĐK3 Thời gian làm việc phù hợp Skalli và đồng nghiệp ĐK4 Thời gian đi lại từ nhà đến cơ quan thuận

tiện

Teck-hong và Waheed

ĐK5 Thời gian bắt đầu và kết thúc công việc tại

công ty phù hợp với nhân viên Tác giả đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần phú tài (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)