Thông tin mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần phú tài (Trang 61)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1. Thông tin mẫu khảo sát

a. Giới tính

Hình 3.1. Tỉ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu

Tỉ lệ giới tính ở trong mẫu nghiên cứu khá đồng đều nhau, với đặc thù là công ty phần mềm nên nhân viên nam nhiều hơn nữ, tỉ lệ giới tính ở mẫu cũng khá tƣơng đồng với tỉ lệ giới tính ở Công ty CP Phú Tài.

b. Trình độ học vấn Bảng 3.1. Thông tin về trình độ học vấn Trình độ học vấn Tần số (Ngƣời) Phần trăm (%) Sau đại học 19 7.5 Đại học 201 78.6 Cao đẳng 32 12.6 Trung cấp 4 1.3

Tổng 256 100.0

Đối tƣợng nghiên cứu ở mẫu có trình độ học vấn khá cao, tỉ lệ cao nhất là đại học với 78.6%. Nhóm sau đại học có 19 ngƣời chiếm 7.5%, cao đẳng chiếm 12.6% và có 4 ngƣời có trình độ trung cấp. Đây cũng chính là đặc thù trình độ học vấn chung của nhân viên văn phòng tại Công ty CP Phú Tài.

c. Độ tuổi

Hình 3.2. Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu

Hiện tại, Công ty CP Phú Tài sở hữu đội ngũ nhân viên văn phòng khá trẻ, đặc điểm này cũng thể hiện trong mẫu nghiên cứu. Nhóm tuổi ở mẫu nghiên cứu nhiều nhất từ 25 <35 tuổi chiếm 66.4%. Nhóm tuổi dƣới 25 chiếm 23.2%. Tỉ lệ độ tuổi trên 35 chiếm 10.4%.

d. Thời gian làm việc

Bảng 3.2. Thông tin về thời gian làm việc

Trình độ học vấn Tần số (Ngƣời) Phần trăm (%)

Dƣới 1 năm 28 10.77

Từ 3 ->5năm 82 32.03

Trên 5 năm 57 22.4

Tổng 256 100.0

Số năm làm việc của nhân viên văn phòng công ty phổ biến ở mẫu nghiên cứu là 1-3 năm chiếm 34.8%, từ 3-5 năm chiếm 32.03%. Có 10.77% nhân viên làm việc dƣới một năm. Đối tƣợng làm viêc trên năm năm chiếm tỉ lệ thấp nhất với 22.4%.

e. Tình trạng hôn nhân

Hình 3.3. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu

Với đặc điểm số lƣợng nhân viên văn phòng với độ tuổi còn trẻ nên tình trạng độc thân (61.2%) cũng chiếm tỉ nhiều hơn nhân viêc đã kết hôn (38.8%).

3.1.2. iểm định phân phối chuẩn về mẫu

Phƣơng pháp dùng kiểm định phân phối chuẩn đƣợc sử dụng là dựa vào hệ số skewness (độ xiên) và Kurtosis (độ gù), một dãy số đƣợc gọi có phân phối chuẩn khi giá trị skewness (độ xiên) và Kurtosis (độ gù) gần bằng 0 (nằm trong khoảng -1 đến +1).

Qua bảng thống kê mô tả các thang đo (phần phụ lục kiểm định phân phối chuẩn) ta thấy giá trị skewness (độ xiên) và Kurtosis (độ gù) nằm trong khoảng -1 đến +1 nên có thể kết luận giá trị các biến quan sát thuộc các thang đo đạt phân phối chuẩn.

3.2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CRONBACH’S ALPHA

Cronbach’s alpha là công cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu, các biến rác có thể tạo ra các biến tiềm ẩn, các nhân tố giả và ảnh hƣởng đến các mối quan hệ của mô hình nghiên cứu. Các quan sát có hệ số tƣơng quan biến - tổng < 0.30 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thông thƣờng thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0.7 – 0.8 là sử dụng đƣợc, thang đo có độ tin cậy từ 0.8 – 1.0 là thang đo tốt.

3.2.1. Thang đo thuộc các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm vi c

* Thang đo “Bản chất công việc”

Bảng 3.3. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo bản chất công việc (lần 1)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

CV1 13.8400 9.541 .651 .761 CV2 13.7960 9.151 .614 .767 CV3 15.5440 12.265 .169 .843 CV4 13.9840 9.831 .557 .780 CV5 14.0400 8.577 .733 .737 CV6 14.0560 8.503 .664 .755 Cronbach's Alpha = 0.808

(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)

Thang đo bản chất công việc có hệ số Cronbach's Alpha = 0.808 >0.6, hầu hết các biến số có hệ số thuộc tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. Chỉ có biến CV3 có hệ số tƣơng quan biến tổng = 0.169<0.3 nên bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo bản chất công việc chỉ còn lại 3 biến quan sát là CV1, CV2, CV4, CV5, CV6. Sau khi loại biến CV3 thang đo đƣợc thực hiện phân tích lần 2, kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.4. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo bản chất công việc (lần 2)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến CV1 13.8400 9.541 .651 .761 CV2 13.7960 9.151 .614 .767 CV4 13.9840 9.831 .557 .780 CV5 14.0400 8.577 .733 .737 CV6 14.0560 8.503 .664 .755 Cronbach's Alpha = 0.843

Hệ số Cronbach's Alpha = 0.843 >0.6 và nằm trong mức đo lƣờng tốt, các biến số có hệ số thuộc tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo bản chất công việc đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Điều kiện làm việc”

Bảng 3.5. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo điều kiện làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến -

tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

DK1 9.7000 6.139 .685 .769

DK3 9.7040 6.265 .688 .768

DK4 9.6080 6.545 .659 .781

Cronbach's Alpha = 0.828

(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)

Hệ số tin cậy của thang đo điều kiện làm việc là 0.828>0.6. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo điều kiện làm việc đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Đào tạo và thăng tiến”

Bảng 3.6. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo đào tạo và thăng tiến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến DT1 9.9800 5.819 .772 .893 DT2 10.0960 4.842 .838 .871 DT3 9.8080 5.569 .808 .880 DT4 9.7640 5.571 .782 .888 Cronbach's Alpha = 0.910

(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)

Hệ số tin cậy của thang đo đào tạo và thăng tiến khá lớn (0.910>0.6). Hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo này đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Tiền lương”

Bảng 3.7. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo tiền lương

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

TL1 18.06 8.049 .701 .833

TL2 18.04 8.191 .703 .834

TL4 17.98 8.313 .624 .847

TL5 18.10 8.302 .620 .848

TL6 18.10 7.681 .695 .835

Cronbach's Alpha = 0.864

(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)

Hệ số tin cậy của thang đo tiền lƣơng khá lớn 0.864>0.6. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo tiền lƣơng đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Phúc lợi”

Bảng 3.8. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo phúc lợi

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến -

tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến PL1 10.7840 4.098 .629 .709 PL2 10.5920 4.548 .555 .747 PL3 10.6680 4.142 .593 .729 PL4 10.6520 4.348 .581 .734 Cronbach's Alpha = 0.783

(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)

Hệ số tin cậy của thang đo phúc lợi là 0.783>0.6. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo phúc lợi đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

*Thang đo “Đồng nghiệp”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại

biến

Tƣơng quan biến -

tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến DN1 14.8720 6.241 .447 .828 DN2 14.7760 5.652 .572 .797 DN3 14.8800 4.484 .796 .724 DN4 15.0360 4.710 .668 .771 DN5 14.9640 5.689 .611 .788 Cronbach's Alpha = 0.821

(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)

Hệ số tin cậy của thang đo đồng nghiệp là 0.821>0.6. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo đồng nghiệp đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Cấp trên”

Thang đo cấp trên có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.880. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

Bảng 3.10. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo cấp trên

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến - tổng Cronbach Alpha nếu loại biến CT1 9.9240 6.496 .707 .861 CT2 9.9520 6.745 .799 .827 CT3 10.0280 6.349 .789 .827 CT4 9.9600 6.826 .680 .870 Cronbach's Alpha = 0.880

* Thang đo “Đánh giá thành tích”

Thang đo đánh giá thành tích có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.859, thuộc mức đo lƣờng tốt. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

Bảng 3.11. Đánh giá hệ số tin cậy của thang đo đánh giá thành tích

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach Alpha nếu loại biến TT1 10.27 3.653 .773 .790 TT2 10.35 4.172 .709 .819 TT3 10.21 3.782 .719 .815 TT4 10.27 3.653 .773 .849 Cronbach's Alpha = 0.859

(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)

3.2.2. Thang đo thuộc các yếu động lực làm vi c

Bảng 3.12. Đánh giá hệ số tin cậy của thang đo động lực làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

HL1 10.64 6.444 .675 .815

HL2 10.57 6.831 .722 .797

HL3 10.39 6.317 .684 .811

Cronbach's Alpha = 0.894

(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)

Thang đo động lực làm việc của ngƣời lao động có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.894, nằm trong mức đo lƣờng tốt. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo đạt yêu cầu về mặt thống kê.

Nhƣ vậy qua kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha có thể thấy:

- Các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha>0.6.

- Có một biến CV3 bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu do hệ số tƣơng quan biến – tổng đều nhỏ hơn 0.3 , thang đo bản chất công việc còn lại 5 biến quan sát CV1, CV2, CV4, CV5, CV6.

- Các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến quan sát còn lại đều lớn hơn 0.3.

- Có 8 thang đo với 36 biến quan sát thuộc các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

- Thang đo sự hài lòng của nhân viên với ba biến quan sát cũng đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật đƣợc sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phƣơng pháp này rất hữu ích trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣơc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.

Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0.5 – 1.0 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.

Ngoài việc sử dụng trị số KMO, có thể sử dụng kiểm định Barlett. Kiểm

định Barlett xem xét giả thiết H0: Độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng

không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa trong thống kê (Sig 

0.05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Ngoài ra phân tích nhân tố còn dựa vào Eigenvalue để xác định số lƣợng nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới đƣợc giữ lại trong mô hình. Đại lƣợng Eigenvalue đai diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố. Những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt

thông tin tốt hơn một biến gốc.

Factor loading (FL) – Hệ số tải nhân tố: là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA phụ thuộc và kích thƣớc mẫu quan sát và mục đích nghiên cứu. Nếu FL > 0.3 là đạt mức tối thiểu với kích thƣớc mẫu khoảng 350, FL > 0.4 là quan trọng và FL > 0.5 là có ý nghĩa thực tiễn. Khi kích thƣớc mẫu khoảng 100 thì nên chọn FL > 0.55, còn nếu kích thƣớc mẫu 50 thì nên chọn FL > 0.75.

Component Matrix (Rotated Component Matrix) – Ma trận nhân tố (Ma trận nhân tố xoay): Một phần quan trọng trong kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố. Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hoá bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tƣơng quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp trích nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0.5 thì mới đạt yêu cầu.

3.3.1. Phân tích EFA đối với các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm vi c đối với nhân viên làm vi c đối với nhân viên

Sau khi loại biến rác từ đánh giá độ tin cậy cronbach’s alpha số biến còn lại đƣa vào phân tích EFA là 36 biến. Kết quả phân tích nhƣ sau:

Hệ số KMO and Bartlett's Test = 0.790>0.5 phân tích EFA có ý nghĩa. Từ 36 biến quan sát trích đƣợc 8 nhân tố với phƣơng sai trích 68.3%>50%, trị số Eigenvalue =1.299>1. Các hệ số Factor loading đều lớn hơn 0.5.

Bảng 3.13. Kết quả phân tích EFA các biến số ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty CP Phú Tài .

Biến quan sát Nhóm nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 DK1 .774 DK2 .775 DK3 .787 DK4 .763 CV1 .792 CV2 .718 CV4 .627 CV5 .798 CV6 .787 DT1 .857 DT2 .907 DT3 .892 DT4 .882 TL1 .744 TL2 .773 TL3 .748 TL4 .703 TL5 .778 TL6 .735 PL1 .773

PL2 .668 PL3 .758 PL4 .778 DN1 DN2 .706 DN3 .793 DN4 .704 DN5 .801 CT1 .816 CT2 .829 CT3 .824 CT4 .717 TT1 .847 TT2 .803 TT3 .794 TT4 .800 TT4 .784

Kết quả phân tích EFA cho thấy sau khi loại biến rác từ phân tích Cronbach’s Alpha nên không có biến nào bị loại khi phân tích EFA. Các nhân tố trích ra từ 36 biến số đƣợc xác định lại tên nhƣ sau.

Nhóm (1) gồm 6 biến quan sát TL1, TL2, TL3, TL4, TL5, TL6, đƣợc đặt tên là “Tiền lƣơng”.

Nhóm (2) gồm 4 biến quan sát DT1, DT2, TDT3, DT4 đƣợc đặt tên là “Đào tạo thăng tiến”.

là “Bản chất công việc”.

Nhóm (4) gồm 4 biến quan sát TT1, TT2, TT3, TT4 đƣợc đặt tên là “Đánh giá thành tích”.

Nhóm (5) gồm 4 biến quan sát CT, CT2, CT3, CT4 đƣợc đặt tên là “Cấp trên”.

Nhóm (6) gồm 5 biến quan sát DN1, DN2, DN3, DN4, DN5 đƣợc đặt tên là “Đồng nghiệp”.

Nhóm (7) gồm 4 biến quan sát DK1, DK2, DK3, DK4 đƣợc đặt tên là “Điều kiện làm việc”.

Nhóm (8) gồm 4 biến quan sát PL1, PL2, PL3, PL4 đƣợc đặt tên là “Phúc lợi”.

3.3.2 Phân tích EFA đối với các biến số động lực làm vi c

Bảng 3.14. Hệ số KMO của thành phần động lực làm việc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .748 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 451.265 df 3 Sig. .000

Hệ số KMO của thành phần động lực =0.748>0.5 nên kết quả phân tích này có ý nghĩa.

Từ 3 biến quan sát trích đƣợc 1 nhân tố duy nhất với phƣơng sai trích 82.911%. Trị số Eigenvalue = 2.487>1.Các hệ số loading đều lớn hơn 0.5.

3.4. MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH

Mô hình lý thuyết đề xuất 8 nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại công ty CP Phú Tài. Có 37 biến quan sát giải

thích cho 8 nhân tố này.Sau khi đánh giá thang đo bằng Cronbach’s alpha và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần phú tài (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)