Đối với học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THCS huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 116 - 133)

8. Cấu trúc luận văn

2.6. Đối với học sinh

- Mỗi học sinh cần nhận thức đúng đắn về vai trị của các giá trị sống.

- Tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia các hoạt động về giáo dục giá trị sống.

- Thường xuyên vận dụng các giá trị sống đã được giáo viên và các lực lượng truyền tải vào trong cuộc sống hàng ngày.

- Kịp thời phát hiện và điều chỉnh các hành vi của bản thân khi không phù hợp với các giá trị sống.

107

[1]. Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lý nhà

trường phổ thông, NXB GD, Hà Nội.

[2]. Diane Tillman (2000), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

[3]. Diane Tillman (Đỗ Ngọc Khanh, Thanh Tùng, Minh Tươi dịch) (2010), Giá

trị sống dành cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TPHCM]. Trong đề tài này chúng

tôi tiếp cận theo 12 giá trị sống của UNESCO cho học sinh tiểu học.

[4]. Thành Duy (2004), “Mấy vấn đề cơ bản của q trình hiện đại hóa văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 5), trang 15-19.

[5]. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

[6]. Phạm Minh Hạc và Thái Duy Tuyên (2012), Định hướng giá trị con người Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[7]. Lại Thị Hiếu (2019), Giáo dục giá trị trong nhà trường - Những vấn đề cơ bản, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giáo dục giá trị trong nhà trường.

[8]. Võ Thái Hòa (2019), Giáo dục giá trị trong nhà trường - Những vấn đề cơ bản, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giáo dục giá trị trong nhà trường].

[9]. Hội khoa học tâm lý giáo dục Hà Nội (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Mã số 01X-12/03-2011-2, 2011.

[10]. John Stuart Mill, Nguyễn Văn Trọng dịch (2015), Bàn về tự do, Nhà xuất bản Tri Thức.

[11]. Trần Kiểm (1998), Quản lý giáo dục và nhà trường, Nxb Thống Kê, Hà Nội. [12]. Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống - kỹ năng

sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[13]. Đinh Thị Kim Loan ( 2019), Giáo dục giá trị trong nhà trường - Những vấn đề cơ bản, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giáo dục giá trị trong nhà trường, trang

.580-582.

[14]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề

108

lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

[15]. M.I Kônđacôp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Viện khoa học quản

lý giáo dục, Hà Nội

[16]. Lục Thị Nga (2011), Hiệu trưởng trường THCS với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội trang 32.

[17]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

[18]. Phan Minh Tiến (2019), Giáo dục giá trị trong nhà trường - Những vấn đề cơ

bản, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giáo dục giá trị trong nhà trường.

[19]. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[20]. Hà Nhật Thăng (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

[21]. Nguyễn Thị Thêm (2013), Một số biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thơng hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 315.

[22]. Lê Ngọc Trà (2019), Giáo dục giá trị trong sự hình thành nhân cách của học

sinh, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giáo dục giá trị trong nhà trường.

109

Phụ lục 1. Phiếu khảo sát dành cho học sinh ...................................................... PL-1 Phụ lục 2. Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, tổng phụ trách đội ...... PL-5 Phụ lục 3. Phiếu khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi (dành cho CBQL)........ PL-13

PL-1

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH

Thân chào các em học sinh!

Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh tại các trường Trung học cơ sở. Mong các em hãy trao đổi một số ý kiến sau đây. Những thông tin thu được chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay đơn vị.

Chân thành cám ơn sự hợp tác của các em!

Em vui lịng cho biết một vài thơng tin + Giới tính: - Nam - Nữ

+ Lớp:.........................................

Hướng dẫn trả lời: Em hãy khoanh tròn vào một trong những con số ( 1, 2, 3, 4, 5) để xác

định mức độ phù hợp nhất với mình.

Câu 1. Đánh giá của em về vai trị của cơng tác giáo dục giá trị sống theo các mức độ sau đay:

(1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý; 3. Tương đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)

STT Vai trị của cơng tác giáo dục giá trị sống Mức độ lựa chọn

1 Hình thành thái độ, tình cảm, đạo đức đúng

đắn, phù hợp với yêu cầu xã hội 1 2 3 4 5 2 Giúp học sinh thể hiện được các giá trị cốt lõi

khi liên hệ với bản thân và với người khác. 1 2 3 4 5

3

Giúp học sinh hiểu biết sâu sắc về động cơ và trách nhiệm có liên quan đến sự lựa chọn của cá nhân.

1 2 3 4 5

4 Gây hứng thú cho học sinh để lựa chọn các

PL-2

5

Giúp học sinh suy nghĩ về chính bản thân mình, về ngượi khác, về thế giới và các giá trị sống.

1 2 3 4 5

6 Biết tự điều chỉnh ý thức, hành vi, quan hệ xã

hội 1 2 3 4 5

7

Giúp các em biết tạo lập cuộc sống hạnh phúc cho bản thân và góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn

1 2 3 4 5

8 Ý kiến

khác………………………………………. 1 2 3 5 5

Câu 2. Đánh giá của em về hệ thống các giá trị sống được thường xuyên giáo dục trong trường THCS là:

(1. Hồn tồn khơng thường xun; 2. Khơng thường xuyên; 3. Tương đối thường xuyên; 4. Thường xuyên; 5. Rất thường xuyên )

STT Các giá trị sống Mức độ lựa chọn 1 Hịa bình 1 2 3 4 5 2 Tôn trọng 1 2 3 4 5 3 Yêu thương 1 2 3 4 5 4 Khoan dung 1 2 3 4 5 5 Hạnh phúc 1 2 3 4 5 6 Trách nhiệm 1 2 3 4 5 7 Hợp tác 1 2 3 4 5 8 Khiêm tốn 1 2 3 4 5 9 Trung thực 1 2 3 4 5 10 Giản dị 1 2 3 4 5 11 Tự do 1 2 3 4 5 12 Đoàn kết 1 2 3 4 5

PL-3

Câu 3: Đánh giá của em về hệ thống các nguyên tắc giáo dục giá trị sống mà nhà trường đã sử dung theo các mức độ sau:

(1. Hồn tồn khơng phù hợp; 2. Khơng phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)

STT Các nguyên tắc giáo dục giá trị sống Mức độ

1 Đảm bảo tính mục đích của giáo dục giá trị

sống cho học sinh 1 2 3 4 5

2 Đảm bảo sự thống nhất giữa các lực

lượng giáo dục 1 2 3 4 5

3 Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm lứa

tuổi của học sinh 1 2 3 4 5

4 Đảm bảo phát huy vai trị tự giác, tích cực

của học sinh 1 2 3 4 5

Câu 4: Đánh giá của em về hệ thống các phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS mà các thầy cô thường sử dụng theo các mức độ sau:

(1. Hồn tồn khơng phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)

STT Các phương pháp giáo dục giá trị sống Mức độ đánh giá

1 Xây dựng bầu khơng khí dựa trên nền tảng các giá trị 1 2 3 4 5 2 Phương pháp yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trị 1 2 3 4 5 3 Phương pháp phát triển kỹ năng 1 2 3 4 5

4 Phương pháp đóng vai 1 2 3 4 5

5 Phương pháp nêu gương 1 2 3 4 5

6 Phương pháp giải quyết tình huống 1 2 3 4 5

Câu 5: Đánh giá của em về các hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS mà các thầy cô thường sử dụng theo các mức độ sau:

(1. Hồn tồn khơng phù hợp; 2. Khơng phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)

PL-4

STT Các hình thức giáo dục giá trị sống Mức độ đánh giá

1 Giáo dục giá trị sống thơng qua học học các mơn chính

khố 1 2 3 4 5

2 Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động

sinh hoạt tập thể 1 2 3 4 5

3 Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động

trải nghiệm, tình nguyện 1 2 3 4 5

4 Giáo dục giá trị sống thơng qua các hoạt động văn

hóa, văn nghệ, thể dục thể thao 1 2 3 4 5

5 Giáo dục giá trị sống thơng qua nét văn hố và nội

quy của nhà trường 1 2 3 4 5

6 Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động của

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 1 2 3 4 5

Câu 6: Theo em hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS hiện nay thường chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố nào sau đây:

(1. Hồn tồn khơng ảnh hưởng; 2. Không ảnh hưởng; 3. Tương đối ảnh hưởng; 4. Ảnh hưởng; 5. Rất ảnh hưởng)

STT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng

1 Sự quan tâm của BGH và các lực lượng giáo dục

trong và ngoài nhà trường 1 2 3 4 5

2 Có đội ngũ tổng phụ trách và giáo viên am hiểu về

giá trị sống 1 2 3 4 5

3 Có phối hợp của các lực lượng giáo dục trong và

ngoài nhà trường 1 2 3 4 5

4 Có nội dung chương trình giáo dục giá trị sống phải

đa dạng, phong phú 1 2 3 4 5

5 Đảm bảo về cơ sở vật chất và trang thiết bị hỗ trợ 1 2 3 4 5 6 Sự tham gia tích cực, tự giác của học sinh THCS 1 2 3 4 5

PL-5

PHỤ LỤC 2

(PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI)

Kính chào q thầy (cơ)!

Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học cơ sở, kính mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây. Những thông tin thu được chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay đơn vị. Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của quý thầy cô!

Xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết một vài thơng tin + Giới tính: - Nam - Nữ

+ Hiện đang công tác tại trường ………………………………. + Kinh nghiệm giảng dạy và quản lý

Số năm giảng dạy Lựa chọn

0  5 năm 5  10 năm 10 15 năm Trên 15 năm

+ Bộ môn quý Thầy (Cô) giảng dạy là:…………………………………… + Chức vụ quản lý của quý Thầy (Cô) là:………………………………..

Hướng dẫn trả lời:Đề nghị q thầy (cơ) hãy khoanh trịn vào một trong những con số (1,

2, 3, 4, 5) để xác định mức độ phù hợp nhất với mình.

Câu 1. Đánh giá của q thầy/cơ về vai trị của cơng tác giáo dục giá trị sống theo các mức độ sau đay:

(1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Tương đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)

STT Vai trị của cơng tác giáo dục giá trị sống Mức độ lựa chọn

1 Hình thành thái độ, tình cảm, đạo đức đúng đắn,

PL-6

2 Giúp học sinh thể hiện được các giá trị cốt lõi

khi liên hệ với bản thân và với người khác. 1 2 3 4 5

3

Giúp học sinh hiểu biết sâu sắc về động cơ và trách nhiệm có liên quan đến sự lựa chọn của cá nhân.

1 2 3 4 5

4 Gây hứng thú cho học sinh để lựa chọn các giá

trị sống của riêng mình. 1 2 3 4 5

5 Giúp học sinh suy nghĩ về chính bản thân mình,

về ngượi khác, về thế giới và các giá trị sống. 1 2 3 4 5

6 Biết tự điều chỉnh ý thức, hành vi, quan hệ xã

hội 1 2 3 4 5

7

Giúp các em biết tạo lập cuộc sống hạnh phúc cho bản thân và góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn

1 2 3 4 5

8 Ý kiến

khác………………………………………. 1 2 3 5 5

Câu 2. Đánh giá của quý thầy cô về hệ thống các giá trị sống cần được giáo dục cho học sinh THCS hiện nay theo các mức độ sau:

(1. Hồn tồn khơng cần thiết; 2. Không cần thiết; 3. Tương đối cần thiết; 4. Cần thiết; 5. Rất cần thiết) STT Các giá trị sống Mức độ lựa chọn 1 Hịa bình 1 2 3 4 5 2 Tôn trọng 1 2 3 4 5 3 Yêu thương 1 2 3 4 5 4 Khoan dung 1 2 3 4 5 5 Hạnh phúc 1 2 3 4 5 6 Trách nhiệm 1 2 3 4 5 7 Hợp tác 1 2 3 4 5

PL-7 8 Khiêm tốn 1 2 3 4 5 9 Trung thực 1 2 3 4 5 10 Giản dị 1 2 3 4 5 11 Tự do 1 2 3 4 5 12 Đoàn kết 1 2 3 4 5

Câu 3: Đánh giá của quý thầy/cô về hệ thống các nguyên tắc giáo dục giá trị sống cho học sinh theo các mức độ sau:

(1. Hoàn tồn khơng phù hợp; 2. Khơng phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)

STT Các nguyên tắc giáo dục giá trị sống Mức độ

1 Đảm bảo tính mục đích của giáo dục giá

trị sống cho học sinh 1 2 3 4 5

2 Đảm bảo sự thống nhất giữa các lực

lượng giáo dục 1 2 3 4 5

3 Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh

1 2 3 4 5

4 Đảm bảo phát huy vai trị tự giác, tích

cực của học sinh 1 2 3 4 5

Câu 4: Đánh giá của quý thầy/cô về hệ thống các phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh theo các mức độ sau:

(1. Hồn tồn khơng phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)

STT Các phương pháp giáo dục giá trị sống Mức độ đánh giá

1 Xây dựng bầu khơng khí dựa trên nền tảng các giá trị 1 2 3 4 5 2 Phương pháp yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trị 1 2 3 4 5 3 Phương pháp phát triển kỹ năng 1 2 3 4 5

4 Phương pháp đóng vai 1 2 3 4 5

5 Phương pháp nêu gương 1 2 3 4 5

PL-8

Câu 5: Đánh giá của q thầy/cơ về các hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh theo các mức độ sau:

(1. Hồn tồn khơng phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)

STT Các hình thức giáo dục giá trị sống Mức độ đánh giá

1 Giáo dục giá trị sống thông qua học học các mơn

chính khố 1 2 3 4 5

2 Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động

sinh hoạt tập thể 1 2 3 4 5

3 Giáo dục giá trị sống thơng qua các hoạt động

trải nghiệm, tình nguyện 1 2 3 4 5

4 Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động văn

hóa, văn nghệ, thể dục thể thao 1 2 3 4 5 5 Giáo dục giá trị sống thơng qua nét văn hố và nội

quy của nhà trường 1 2 3 4 5

6 Giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động của

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 1 2 3 4 5

Câu 6. Đánh giá của quý thầy/cô về hiệu quả quản lý xây dựng nội dung, chương trình giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS theo các mức độ sau:

Mức độ hiệu quả: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt) Stt Quản lý xây dựng nội dung,

chương trình

Hiệu quả thực hiện

1 Nội dung, chương trình được xây dựng dựa trên chuẩn

của 12 giá trị sống theo UNESCO. 1 2 3 4 5

2 Hệ thống các giá trị sống dược lựa chọn xây dựng phù

hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh THCS 1 2 3 4 5 3 Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục giá trị sống

tích hợp trong các môn học. 1 2 3 4 5

4 Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục giá trị sống

phù hợp với điều kiện của trường THCS. 1 2 3 4 5 5 Nội dung, chương trình giáo dục giá trị sống được xây

PL-9

Câu 7. Đánh giá của quý thầy/cô về hiệu quả quản lý tập huấn, bồi dưỡng về năng lực triển khai công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh theo các mức độ sau:

Mức độ hiệu quả: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)

Stt Quản lý tập huấn, bồi dưỡng Hiệu quả

thực hiện

1 Lựa chọn nội dung, chương trình, phương pháp và

hình thức tổ chức tập huấn. 1 2 3 4 5

2 Mời các chuyên gia giỏi về lĩnh vực giá trị sống về tập

huấn cho giáo viên. 1 2 3 4 5

3 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng, tập huấn

cho giáo viên. 1 2 3 4 5

4 Xây dựng hệ thống tài liệu và các phương tiện phục vụ

cho hoạt động bồi dưỡng, tập huấn. 1 2 3 4 5 5 Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động bồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THCS huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 116 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)