Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 41)

8. Cấu trúc của luận văn

1.4. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng trung

học cơ sở

1.4.1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Việc xây dựng kế hoạch GDHN phải dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ của GDHN trong trƣờng phổ thông đã đƣợc cụ thể hoá phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phƣơng, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh và điều kiện của nhà trƣờng. Kế hoạch hoạt động GDHN phải làm rõ nội dung GDHN, các phƣơng pháp GDHN, kế hoạch nhân sự cho hoạt động GDHN và xác định các điều kiện CSVC và tài chính cần có cho công tác GDHN.

1.4.2. Quản lý việc thực hiện nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Trên cơ sở kế hoạch GDHN đã có, cần tổ chức, chỉ đạo và điều hành hoạt động GDHN theo kế hoạch đã đề ra. Phải có sự phân công cụ thể đối với giáo viên để thực hiện GDHN một cách đầy đủ về nội dung, phong phú về hình thức tổ chức. Trong trƣờng phổ thông, GDHN đƣợc tiến hành theo nhiều hƣớng: thông qua hoạt động dạy học các môn văn hoá, thông qua dạy học môn Công nghệ, dạy nghề phổ thông và lao động sản xuất, thông qua các hoạt động GDHN, thông qua các buổi tham quan, dã ngoại… Vì vậy cần phải có

sự phân công, chỉ đạo các bộ phận liên quan cùng phối hợp thực hiện các nội dung GDHN một cách nhịp nhàng và hiệu quả.

1.4.3. Quản lý việc thực hiện các hình thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Trong chƣơng trình hoạt động GDHN, quan điểm xây dựng chƣơng trình coi học sinh là chủ thể của hoạt động chọn nghề và tổ chức các hoạt động cho học sinh đƣợc thể hiện rõ. Đó là hoạt động học tập theo các chủ thể của hƣớng nghiệp, hoạt động thực hành tìm hiểu nghề, hoạt động giáo dục nghề đƣợc thể hiện ở chỗ: Thầy tổ chức cho các em giao lƣu với CSSX, tổ chức tham quan, tổ chức các buổi hội thảo tranh luận của lớp, ở nhóm… Nhƣ vậy thầy đóng vai trò là ngƣời tổ chức, định hƣớng, điều khiển các hoạt động của học sinh, còn học sinh phải tự mình điều tra thu thập các thông tin về nghề, trƣờng đào tạo, sự phát triển kinh tế của địa phƣơng, CSSX.

Nhà quản lý cần có sự kiểm tra đánh giá đều đặn theo định kỳ để nắm đƣợc GDHN trong trƣờng phổ thông đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, các hình thức tiến hành hoạt động GDHN trong trƣờng phổ thông có phong phú đa dạng không, có mang lại hứng thú cho ngƣời học không... và quan trọng hơn cả là hiệu quả của hoạt động GDHN trong trƣờng phổ thông đạt đƣợc nhƣ thế nào. Trên cơ sở kiểm tra, đánh giá, nhà quản lý phân tích đƣợc kết quả của hoạt động GDHN, các ƣu điểm và những hạn chế, nguyên nhân và rút kinh nghiệm để hoàn thiện công tác quản lý đạt hiệu quả ngày càng cao hơn.

1.4.4. Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Thực hiện công tác hƣớng nghiệp là một yêu cầu cần thiết của cải cách giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên lý và nội dung giáo dục của Đảng

Trong bất cứ hoạt động giáo dục nào bao gồm GDHN, lực lƣợng giáo dục đóng vai trò quan trọng. Việc quản lý hoạt động GDHN không thể đạt đƣợc hiệu quả cao nếu nhà quản lý không có đƣợc đội ngũ tham gia hoạt động GDHN có năng lực, có tâm huyết trong công tác GDHN. Do vậy, việc thu

hút, tập hợp các lực lƣợng làm công tác GDHN cần đƣợc chú trọng. Ngoài giáo viên chuyên trách công tác GDHN thì GVCN, GVBM đóng vai trò quan trọng trong công tác GDHN. Quản lý việc thu hút, tập hợp các lực lƣợng làm công tác GDHN là quản lý công tác phối kết hợp giữa các lực lƣợng làm công tác GDHN với nhau và sự phối kết hợp giữa các lực lƣợng làm công tác GDHN trong nhà trƣờng và các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng.

Trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay nhất thiết phải xây dựng lực lƣợng chuyên trách và hàng năm cần có kế hoạch cử lực lƣợng này tham gia tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ do ngành tổ chức. CBQL các trƣờng THCS cần quan tâm, phối hợp với các lực lƣợng đoàn thể nhƣ Đoàn thanh niên, đƣa các nội dung hoạt động GDHN vào các tổ chức này. Đây là tổ chức vừa có lực lƣợng đông đảo vừa có vai trò tác động tích cực và hiệu quả trong việc vận động tuyên truyền đến học sinh.

Phụ huynh học sinh có vai trò quan trọng trong việc định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai cho các em, họ là cầu nối, là nhà tƣ vấn gần nhất giúp các em chọn lựa hƣớng đi phù hợp, tuy vậy cũng không ít các bậc phụ huynh học sinh buộc con em mình phải thi vào đại học chuyên ngành theo ý thích mà ở đó không phù hợp với khả năng và sở trƣờng các em. Chính cha mẹ mới biết rõ năng khiếu, sức học của con và hoàn cảnh kinh tế của gia đình, với những yếu tố đó mà tƣ vấn cho con chọn lựa cơ sở và quyết định hƣớng đi thích hợp nhất.

Từ trách nhiệm và hiểu biết của mình, các bậc phụ huynh học sinh không thờ ơ hay để con em tùy tiện lựa chọn hƣớng nghề nghiệp mà phải có sự phối hợp chặt chẽ từ phía bản thân các em và gia đình để có thể quyết định đúng đắn việc chọn học ở trƣờng nào, ngành nào phù hợp với nhu cầu xã hội và sở trƣờng, hoàn cảnh của bản thân và gia đình.

Hiệu trƣởng cần bồi dƣỡng các thành viên trong Ban hƣớng nghiệp về năng lực tổ chức, quản lý các hoạt động GDHN có nề nếp, có chất lƣợng một cách thƣờng xuyên, liên tục. Bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp

hƣớng nghiệp cho đội ngũ GVBM để lồng ghép trong quá trình dạy học. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng tại nhà trƣờng, kế hoạch cử CBQL, giáo viên tham gia các lớp tập huấn về công tác GDHN do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Đội ngũ giáo viên nhận thức đúng đắn về vai trò, nhiệm vụ của GDHN theo yêu cầu giáo dục, của xã hội và theo xu thế của thế giới.

1.4.5. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Kiểm tra, đánh giá trong quản lí hƣớng nghiệp là quá trình thu thập và trao đổi thông tin nhằm xem xét, đánh giá các hoạt động hƣớng nghiệp có theo đúng kế hoạch về tiến độ, kết quả và chất lƣợng dự kiến hay không?

Nhà quản lý cần có sự kiểm tra đánh giá đều đặn theo định kỳ để nắm đƣợc GDHN trong trƣờng phổ thông đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, các nội dung hƣớng nghiệp đề ra có đƣợc thực hiện đầy đủ không, cách tiến hành, hình thức tiến hành hoạt động GDHN trong trƣờng phổ thông có phong phú đa dạng không, có mang lại hứng thú cho ngƣời đọc không... và quan trọng hơn cả là hiệu quả của hoạt động GDHN trong trƣờng phổ thông đạt đƣợc nhƣ thế nào. Trên cơ sở kiểm tra, đánh giá, nhà quản lý phân tích đƣợc kết quả của hoạt động GDHN, các ƣu điểm và những hạn chế, nguyên nhân và rút kinh nghiệm để hoàn thiện công tác quản lý đạt hiệu quả ngày càng cao hơn.

1.4.6. Quản lý công tác bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên THCS

Đội ngũ tham gia công tác GDHN là chủ thể của quá trình hoạt động, bao gồm nhiều lực lƣợng tham gia, trong đó giữ vai trò quan trọng hơn hết là đội ngũ giáo viên, vì đội ngũ giáo viên giữ vai trò quyết định chất lƣợng giáo dục và đƣợc xã hội tôn vinh. Trong nền giáo dục hiện đại, việc quản lý và đào tạo giáo viên không những chỉ yêu cầu dừng lại ở chỗ vững chuyên môn là đủ mà còn phải yêu cầu đƣợc đào tạo một lƣợng tri thức tƣơng đối rộng, học sâu

một số môn chuyên ngành, bên cạnh đó phải đƣợc trang bị thêm một số môn học khác để phục vụ việc giáo dục toàn diện; đƣợc huấn luyện phƣơng pháp và kĩ năng dạy học một cách chu đáo và thƣờng xuyên đƣợc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, thƣờng xuyên đƣợc rèn luyện nhân cách, tăng cƣờng ý thức của ngƣời giáo viên, từ đó tạo sự ảnh hƣởng của nhân cách giáo viên đến học sinh.

Hiệu trƣởng cần bồi dƣỡng các thành viên trong Ban hƣớng nghiệp về năng lực tổ chức, quản lý các hoạt động GDHN có nề nếp, có chất lƣợng một cách thƣờng xuyên, liên tục. Bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp hƣớng nghiệp cho đội ngũ giáo viên để lồng ghép trong quá trình dạy học.

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng tại nhà trƣờng, kế hoạch cử CBQL, giáo viên tham gia các lớp tập huấn về công tác GDHN do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Đội ngũ giáo viên nhận thức đúng đắn về vai trò, nhiệm vụ của GDHN theo yêu cầu giáo dục, của xã hội và theo xu thế của thế giới.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trên cơ sở nghiên cứu tƣ liệu, trong chƣơng này tác giả đã trình bày vấn đề trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDHN trong trƣờng trung học phổ thông, bao gồm những nội dung: Lịch sử nghiên cứu vấn đề; một số khái niệm cơ bản của đề tài (Quản lý giáo dục; Hƣớng nghiệp; GDHN; Quản lý hoạt động GDHN); GDHN trong trƣờng THCS; Quản lý hoạt động GDHN trong trƣờng THCS; Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDHN trong trƣờng THCS.

Công tác GDHN trong nhà trƣờng THCS có vị trí vô cùng quan trọng. GDHN là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi học sinh hình thành những hiểu biết đúng đắn về các nghề cần phát triển trong xã hội; Tạo điều kiện để học sinh hình thành năng lực tƣơng ứng với hứng thú nghề nghiệp đã

xuất hiện; Giáo dục cho học sinh thái độ, ý thức đúng đắn với lao động, qua đó học sinh lựa chọn nghề phù hợp với năng lực, sở trƣờng của bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu của xã hội.

Những vấn đề mang tính lý luận về GDHN trong trƣờng THCS đã đƣợc đề xuất trong chƣơng này là cơ sơ khoa học để nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động GDHN và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDHN ở các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng

2.1.1.Mục đích khảo sát

Việc khảo sát hoạt động GDHN và quản lý hoạt động GDHN nhằm đánh giá thực trạng công tác GDHN cho học sinh ở các trƣờng THCS. Trên cơ sở thực trạng của hoạt động GDHN và quản lý hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc để đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng GDHN của các trƣờng THCS trong giai đoạn hiện nay.

2.1.2. Nội dung khảo sát

Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động GDHN và quản lý hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.

Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDHN ở các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bỉnh Định.

2.1.3. Đối tượng khách thể khảo sát

Đối tƣợng khảo sát của đề tài là CBQL, giáo viên, học sinh của các trƣờng THCS Phƣớc Hiệp, Phƣớc Hƣng, Phƣớc Hòa, Phƣớc Lộc, Thị trấn Tuy Phƣớc của huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Số lƣợng cụ thể nhƣ sau:

- 10 CBQL là Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng các trƣờng THCS. - 80 giáo viên, trong đó mỗi trƣờng điều tra 16 giáo viên.

- 200 học sinh, trong đó mỗi trƣờng khảo sát 40 học sinh: khối 8 gồm 20 học sinh; khối 9 gồm 20 học sinh.

Thời gian khảo sát từ ngày 15/10/2020 đến 15/11/2020.

phiếu hỏi, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp thống kê để tiến hành khảo sát các nội dụng nghiên cứu của đề tài.

2.1.5. Xử lý số liệu và viết báo cáo khảo sát

Sau khi thu thập phiếu khảo sát, chúng tôi loại trừ những phiếu không hợp lệ. Kết quả có 284 phiếu hợp lệ, trong đó phiếu dành cho CBQL là 10 phiếu, phiếu dành cho giáo viên là 78 phiếu và phiếu dành cho học sinh là 196 phiếu.

Để xử lý các kết quả khảo sát, chúng tôi sử dụng ứng dụng của Excel trong việc tính tần số, tần xuất, điểm trung bình và hệ số tƣơng quan thứ bậc. Quy ƣớc về thang điểm khảo sát, cách xác định mức độ đánh giá và thang đo nhƣ sau:

- Thang điểm khảo sát: việc đánh giá cho điểm theo năm mức độ (min=1, max=5), ta có thể phân tích và đánh giá thông quá giá trị trung bình là: Ā.

- Quy ƣớc về thang điểm từng mức độ nhƣ sau:

Mức 1: Hoàn toàn không hiệu quả/Hoàn toàn không thƣờng xuyên/Hoàn toàn không ảnh hƣởng/Hoàn toàn không cấp thiết/Hoàn toàn không khả thi

Mức 2: Không hiệu quả/Không thƣờng xuyên/Không ảnh hƣởng/Không cấp thiết/Không khả thi

Mức 3: Tƣơng đối hiệu quả/Tƣơng đối thƣờng xuyên/Tƣơng đối ảnh hƣởng/Tƣơng đối cấp thiết/Tƣơng đối khả thi

Mức 4: Hiệu quả/Thƣờng xuyên/Ảnh hƣởng/Cấp thiết/Khả thi

Mức 5: Rất hiệu quả/Rất thƣờng xuyên/Rất ảnh hƣởng/Rất cấp thiết/Rất khả thi

- Thang đo: giá trị khoảng cách = (max – min): n = (5-1) : 5 = 0.80; ứng với năm mức độ nêu trên tƣơng ứng với năm mức độ của giá trị Ā nhƣ sau:

+ Mức 2 (Yếu) : 1,81 ≤ Ā ≤ 2,61 điểm + Mức 3 (Trung Bình) : 2,62 ≤ Ā ≤ 3,42 điểm + Mức 4 (Khá) : 3,43 ≤ Ā ≤ 4,43 điểm + Mức 5 (Tốt) : 4,44 ≤ Ā ≤ 5 điểm.

2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định

2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Tuy Phước

- Về lãnh thổ: Tuy Phƣớc là huyện đồng bằng lớn ở phía Nam tỉnh Bình Định với diện tích 219,9 km2, dân số: 18.5225 ngƣời. (nguồn: Niên giám thống kê huyện Tuy Phước năm 2017); phía Bắc và Tây Bắc Tuy Phƣớc giáp huyện Phù Cát, huyện Tuy Phƣớc; Đông giáp biển; Nam giáp TP. Quy Nhơn; Tây giáp huyện Vân Canh. Huyện Tuy Phƣớc nằm bên đầm Thị Nại, có sông Kôn, sông Hà Thanh chảy qua, có các Quốc lộ: 1A, QL 19, 19C và đƣờng sắt Bắc - Nam chạy ngang qua, có Ga Diêu Trì - một trong những ga đƣờng sắt lớn trong nƣớc; trung tâm huyện Tuy Phƣớc, cách Thành phố Quy Nhơn 10km. Tuy Phƣớc tự hào vùng đất có truyền thống văn hoá lâu đời với nhiều di tích lịch sử văn hoá và cách mạng nhƣ: đền thờ Đào Tấn, nhà lƣu niệm chi bộ Đề Bô, nhà lƣu niệm nhà thơ Xuân Diệu, … Đây còn là vùng đất khoa cử, nơi sinh dƣỡng nhiều nhà khoa bảng nổi tiếng, là nơi sinh thành của nhiều nhà văn hoá lớn, nhƣ nhà thơ Xuân Diệu, danh nhân văn hoá Đào Tấn. Đến nay những di tích văn hoá – lịch sử còn lại trên đất Tuy Phƣớc khá đa dạng, phong phú. Sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá Chămpa đặc sắc với nền văn hoá hiện đại đã tạo nên vẻ đẹp thâm trầm mà quyến rũ cho mảnh đất này. Với những lợi thế trên, Tuy Phƣớc chủ trƣơng giữ gìn và khôi phục những di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, không chỉ cho các thế hệ con cháu mai sau mà còn góp phần thúc đấy sự phát triển của ngành du lịch, mở ra hƣớng đi đầy tiềm năng cho địa phƣơng. Tuy Phƣớc có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.

thuộc, gồm 11 xã (Phƣớc Thành, Phƣớc An, Phƣớc Lộc, Phƣớc Nghĩa, Phƣớc Hiệp, Phƣớc Thuận, Phƣớc Sơn, Phƣớc Hòa, Phƣớc Thắng, Phƣớc Quang, Phƣớc Hƣng) và 02 thị trấn (Diêu Trì, Tuy Phƣớc) .

- Về kinh tế: Tuy Phƣớc là huyện đồng bằng có lợi thế rất lớn để phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 41)