Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 104)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.1.Mục đích khảo nghiệm

Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp nhằm kiểm chứng lại và đánh giá hiệu quả của các biện pháp mà tác giả đề xuất.

3.4.2. Phương pháp khảo nghiệm

Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Mẫu phiếu 3 (Phụ lục 3) nhằm khảo nghiệm các biện pháp, kiểm chứng lại và đánh giá hiệu quả của các giải pháp mà tác giả đề xuất.

Phƣơng pháp thống kê

Cách tính điểm các tiêu chí điều tra về các biện pháp quản lý hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS.

3.4.3. Các bước khảo nghiệm

Qua nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc trong 2 năm, đề tài đã đề xuất năm biện pháp nhằm quản lý hoạt động GDHN tại các trƣờng. Để khẳng định giá trị thực tiễn, tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã khảo nghiệm giá trị của các biện pháp thông qua phiếu trƣng cầu ý kiến các CBQL và giáo viên tại 5 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc. Quy trình xin ý kiến đƣợc tiến hành thông qua các bƣớc sau:

Bước 1: Lập phiếu điều tra xin ý kiến

Đề tài đánh giá các biện pháp quản lý đào tạo theo 2 tiêu chí:

Điều tra về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý theo 5 mức độ:

Hoàn toàn không cấp thiết, Không cấp thiết, Tương đối cấp thiết, Cấp thiết, Rất cấp thiết; tính khả thi theo 5 mức độ: Hoàn toàn không khả thi, Không khả thi,Tương đối khả thi,Khả thi,Rất khả thi.

Bước 2: Lựa chọn khách thể điều tra.

Nguyên tắc lựa chọn: CBQL và giáo viên, nhân viên trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc.

Đối tƣợng đƣợc chọn gồm: 90 ngƣời trong đó gồm 80 giáo viên, nhân viên và 10 CBQL của các trƣờng.

Bước 3: Phát phiếu điều tra

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm về các biện pháp đề xuất đối với các khách thể đƣợc lựa chọn.

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 dƣới đây:

3.4.4.1. Về tính cấp thiết

Bảng 3.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định

STT Nội dung Mức độ cấp thiết Điểm TB (Ā) 1 2 3 4 5 N % N % N % N % N % 1 Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, Các lực lƣợng tham gia và học sinh về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động GDHN cho học sinh THCS 0 0.00 0 0.00 0 0.00 25 28.41 63 71.59 4.72 2

Chỉ đạo đa dạng hoá về nội dung và hình thức hoạt động GDHN cho học sinh THCS phù hợp với tình hình thực tế 0 0.00 0 0.00 0 0.00 27 30.68 61 69.32 4.69 3 Tăng cƣờng công tác phối kết hợp các lực lƣợng tham gia hoạt

STT Nội dung Mức độ cấp thiết Điểm TB (Ā) 1 2 3 4 5 N % N % N % N % N % động GDHN cho học sinh THCS 4

Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động GDHN cho học sinh THCS

0 0.00 0 0.00 3 3.41 51 57.95 34 38.64 4.35

5

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDHN cho học sinh THCS

0 0.00 0 0.00 0 0.00 47 53.41 41 46.59 4.47

Biểu đồ 3.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định

Kết quả khảo nghiệm cho thấy 100% ý kiến đánh giá các biện pháp đƣợc đề xuất là tƣơng đối cấp thiết, cấp thiết và rất cấp thiết đối với quản lý

hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS. Điều này cho thấy có sự thống nhất cao giữa các ý kiến về mức độ cấp thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất.

Cụ thể ở các biện pháp nhƣ sau:

Biện pháp 1, mức độ rất cấp thiết có 71,59% ý kiến đánh giá, mức độ cấp thiết có 28,41% ý kiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàn toàn không cấp thiết, không cấp thiết, tƣơng đối cấp thiết của biện pháp này.

Biện pháp 2, mức độ rất cấp thiết có 69,32% ý kiến đánh giá, mức độ cấp thiết có 30,68% ý kiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàn toàn không cấp thiết, không cấp thiết, tƣơng đối cấp thiết của biện pháp này.

Biện pháp 3, mức độ rất cấp thiết có 45,45% ý kiến đánh giá, mức độ cấp thiết có 57,27% ý kiến đánh giá, mức độ tƣơng đối cấp thiết có 2,27% ý kiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàn toàn không cấp thiết, không cấp thiết của biện pháp này.

Biện pháp 4, mức độ rất cấp thiết có 38,64% ý kiến đánh giá, mức độ cấp thiết có 37,95% ý kiến đánh giá, mức độ tƣơng đối cấp thiết có 3,41% ý kiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàn toàn không cấp thiết, không cấp thiết của biện pháp này.

Biện pháp 5, mức độ rất cấp thiết có 46,59% ý kiến đánh giá, mức độ cấp thiết có 53,41% ý kiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàn toàn không cấp thiết, không cấp thiết, tƣơng đối cấp thiết của biện pháp này.

Vậy qua tỷ lệ phần trăm của các biện pháp, qua số điểm đánh giá trung bình của mỗi biện pháp, xét tỷ lệ rất cấp thiết ta thấy biện pháp 1 có tỷ lệ cao nhất (Ā=4,72), kế đến là biện pháp 2 (Ā=4,69), biện pháp thứ 5 xếp vị thứ 3

(Ā=4,47) và biện pháp thứ 3 xếp vị thứ 4 (Ā=4,43), biện pháp 4 xếp ở vị thứ cuối cùng (Ā=4,35). Điều này cho ta thấy trong năm biện pháp thì biện pháp thứ 1 là cấp thiết nhất, tiếp theo lần lƣợt là các biện pháp thứ 2, biện pháp thứ 5, biện pháp thứ 3 và biện pháp thứ 4.

3.5.4.2. Về tính khả thi

Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định STT Nội dung Mức độ khả thi Điể m TB (Ā) 1 2 3 4 5 N % N % N % N % N % 1 Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, Các lực lƣợng tham gia và học sinh về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động GDHN cho học sinh THCS 0 0.00 3 3.41 4 4.55 50 56.82 31 35.23 4.24 2 Chỉ đạo đa dạng hoá về nội dung và hình thức hoạt động GDHN cho học sinh THCS phù hợp với tình hình thực tế 0 0.00 1 1.14 3 3.41 46 52.27 38 43.18 4.38 3 Tăng cƣờng công tác phối kết hợp các lực lƣợng tham gia hoạt động GDHN cho học sinh THCS 0 0.00 9 10.23 9 10.23 54 61.36 16 18.18 3.88 4 Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động GDHN cho học sinh THCS 0 0.00 13 14.77 31 35.23 36 40.91 8 9.09 3.44 5

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDHN cho học sinh THCS

Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy có tới 5/5 biện pháp đƣợc đề xuất có tính khả thi ở mức 4,5 trong thang điểm đánh giá từ 3,44 đến 4,38). Điều này cho thấy sự đồng thuận rất lớn của các ý kiến đƣợc khảo sát.

Cụ thể các biện pháp nhƣ sau:

Biện pháp 1, mức độ rất khả thi có 35,23% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi có 56,82% ý kiến đánh giá, mức độ tƣơng đối khả thi có 4,55% ý kiến đánh giá, mức độ không khả thi chỉ có 3,41% ý kiến đánh giá và không có ý kiến nào đánh giá về mức độ hoàn toàn không khả thi của biện pháp này.

Biện pháp 2, mức độ rất khả thi có 43,18% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi có 52,27% ý kiến đánh giá, mức độ tƣơng đối khả thi có 3,41% ý kiến đánh giá, mức độ không khả thi chỉ có 1,14% ý kiến đánh giá và không có ý kiến nào đánh giá về mức độ hoàn toàn không khả thi của biện pháp này.

Biện pháp 3, mức độ rất khả thi có 18,18% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi có 61,36% ý kiến đánh giá, mức độ tƣơng đối khả thi có 10,23% ý kiến

đánh giá, mức độ không khả thi có 10,23% ý kiến đánh giá và không có ý kiến nào đánh giá về mức độ hoàn toàn không khả thi của biện pháp này.

Biện pháp 4, mức độ rất khả thi có 9,09% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi có 40,91% ý kiến đánh giá, mức độ tƣơng đối khả thi có 35,23% ý kiến đánh giá, mức độ không khả thi có 14,77% ý kiến đánh giá và không có ý kiến nào đánh giá về mức độ hoàn toàn không khả thi của biện pháp này.

Biện pháp 5, mức độ rất khả thi có 38,64% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi có 53,41% ý kiến đánh giá, mức độ tƣơng đối khả thi có 4,55% ý kiến đánh giá, mức độ không khả thi chỉ có 3,41% ý kiến đánh giá và không có ý kiến nào đánh giá về mức độ hoàn toàn không khả thi của biện pháp này.

Qua tỷ lệ phần trăm của các biện pháp, qua số điểm đánh giá trung bình của mỗi biện pháp, xét tỷ lệ rất khả thi ta thấy biện pháp 2 có tỷ lệ cao nhất

(Ā=4,38), kế đến là biện pháp 5 (Ā=4,27), biện pháp thứ 1 xếp vị thứ 3

(Ā=4,24), biện pháp thứ 3 xếp vị thứ 4 (Ā=3,88) và biện pháp 4 xếp ở vị thứ cuối cùng (Ā=3,44). Điều này cho ta thấy trong năm biện pháp thì biện pháp thứ 2 là khả thi nhất, tiếp theo lần lƣợt là các biện pháp thứ 5, biện pháp thứ 1, biện pháp thứ 3 và biện pháp thứ 4.

Nói tóm lại, các biện pháp đƣợc tác giả đề xuất đều có cấp thiết và khả thi đối với hoạt động quản lý hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.

Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy để nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN thì vấn đề đầu tiên là nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, phụ huynh học sinh và các đối tƣợng khác liên quan ở trƣờng THCS, tiếp theo là chỉ đạo đa dạng hóa về nội dung chƣơng trình và hình thức hoạt động GDHN phù hợp với đặc điểm học sinh và ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Nội dung chƣơng trình đã cũ, viết chung cho cả nƣớc nên không phù hợp giữa học sinh nông thôn và học sinh thành thị, giữa miền núi và đồng bằng; đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động GDHN.

Mặt khác để huy động các nguồn lực, các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động GDHN và tăng cƣờng công tác phối kết hợp các lực lƣợng tham gia hoạt động GDHN để đạt kết quả cao nhất.

Từ kết quả tổng hợp khảo sát về tính khả thi của các biện pháp ở Bảng 3.2, Biểu đồ 3.2, chúng tôi rút ra nhận xét nhƣ sau:

Tỷ lệ đồng thuận về tính khả thi và rất khả thi là khá cao và đƣợc sắp xếp theo từ cao đến thấp của các biện pháp nhƣ sau: Biện pháp 2, biện pháp 5, biện pháp 1, biện pháp 3 và biện pháp 4. Kết quả nhƣ trên là cơ sở khoa học để áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh ở các trƣờng trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định vào thực tiễn.

Nhƣ vậy, từ kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi về các biện pháp quản lý hoạt động GDHN thể hiện ở Bảng 3.1 và 3.2, ta có thể khẳng định rằng các biện pháp mà chúng tôi đề xuất nếu đƣợc áp dụng toàn diện, khoa học, phù hợp vào quản lý hoạt động GDHN cho học sinh ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.

Tuy nhiên để các biện pháp thực sự có hiệu quả thì cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa sự quản lý nhà nƣớc, Sở Giáo dục và Đào tạo, chính quyền địa phƣơng, nhà trƣờng và các lực lƣợng GDHN khác để tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các biện pháp. Mặt khác, các bộ phận chức năng phải biết vận dụng phối hợp các biện pháp một cách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với đối tƣợng và tình huống cụ thể sao cho phát huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh của đội ngũ giáo viên, CBQL nhằm tạo nên những tác động tích cực thúc đẩy và nâng cao chất lƣợng GDHN của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện tại và tƣơng lai.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Thực trạng hoạt động GDHN và thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động GDHN ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc đã đạt đƣợc những kết quả nhất định trong quá trình thực hiện nhiệm vụ GDHN cho học sinh. Tuy nhiên so với yêu cầu thực tế của xã hội thì hoạt động GDHN còn một khoảng cách khá xa mới đáp ứng đƣợc. Trong từng lĩnh vực của hoạt động GDHN còn bộc lộ nhiều thiếu sót, tồn tại.

Tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh còn mang tính hình thức, chú trọng định hƣớng cho học sinh thi vào lớp 10, thi vào các trƣờng trung cấp, cao đẳng nghề mà chƣa chú ý đến định hƣớng học nghề cho học sinh khi học sinh không có khả năng học tiếp lên THPT. Việc dạy nghề ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc chỉ chú ý đến điểm cộng xét tốt nghiệp mà chƣa chú trọng đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp và cung cấp đầy đủ thông tin về nghề nghiệp cho học sinh.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, công tác quản lý GDHN vẫn không tránh khỏi những vƣớng mắc và bất cập. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn tại các trƣờng, tác giả đã đƣa ra các biện pháp quản lý hoạt động GDHN và đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đề xuất. Các biện pháp đề xuất đều đảm bảo tính cấp thiết và tính khả thi.

Các giải pháp trên đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDHN. Để các biện pháp quản lý hoạt động GDHN tại các trƣờng có hiệu quả thì các biện pháp cần thực hiện một cách hệ thống và đồng bộ với nhau do các biện pháp có sự tƣơng tác, hỗ trợ lẫn nhau. Ở từng thời điểm cụ thể, cần vận dụng từng biện pháp một cách linh hoạt để hoạt động GDHN đƣợc tổ chức thuận lợi và đem lại hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Hoạt động GDHN cho học sinh ở các trƣờng THCS có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng. Do đó, nếu đƣợc quản lý một cách hiệu quả, hoạt động GDHN sẽ có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của xã hội nói chung, của cá nhân ngƣời học nói riêng, giúp nền giáo dục có những bƣớc đột phá mạnh mẽ góp phần vào công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục mà Đảng và Nhà nƣớc đặt ra.

Luận văn đã làm rõ vai trò, mục đích, ý nghĩa của hoạt động GDHN trong trƣờng THCS; hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động GDHN và quản lý hoạt động GDHN trong nhà trƣờng THCS hiện nay.

1.2. Về thực tiễn

Quản lý hoạt động GDHN tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc còn rất nhiều khó khăn. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, chất lƣợng hoạt động GDHN nói riêng, ngƣời CBQL cần sử dụng rất nhiều biện pháp trong công tác quản lý của mình đạt hiệu quả cao nhất. Các biện pháp quản lý hoạt động GDHN góp một phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trƣờng, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho địa phƣơng và cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc.

Quản lý hoạt động GDHN là một trong những vấn đề cấp thiết và cấp bách đối với nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay để nâng cao chất lƣợng GDHN nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung. Công tác quản lý hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 104)