Đối với các trường THCS huyện Tuy Phước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 117 - 149)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Đối với các trường THCS huyện Tuy Phước

Nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của người CBQL đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, xác định tầm nhìn và sứ mệnh của trường, xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường, tham mưu tốt chính quyền địa phương, làm tốt công tác XHH, sử dụng triệt để các nguồn vốn tài trợ vào công tác phát triển nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục.

Xây dựng môi trường sư phạm thực sự đoàn kết, đồng thuận, tạo sự nhất trí cao, biết chia sẻ cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ, tận dụng các điều kiện có thể để xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia.

107

chất đạo đức nhà giáo đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ đổi mới./.

108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[2]Nguyễn Minh Đạo (1986), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.

[4] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Đình Vỹ (2002),

Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [5] Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục,

NXB ĐHSP Hà Nội.

[6] Lê Vũ Hùng (1999), Cán bộ quản lý giáo dục trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

[7] Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học , Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

[8] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[9] Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường,NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10] Bùi Ngọc Oánh (1998), Tâm lý học trong xã hội và quản lý, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

[11] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[12] Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường.

109

[13] Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[14] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.

[15] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.

[16] Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT về ban hành quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

[17] Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

[18] Bộ GD&ĐT (2013), Quyết định 1215/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT Chương trình hành động của ngành giáo dục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020.

[19] Bộ GD&ĐT, Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012, về việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại Phó hiệu trưởng các trường mầm non, phổ thông và Phó giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên.

[20] Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ - TTg ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”.

[21] Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin (1998).

[22] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần ba BCH Trung ương, khóa VII; Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

110

[23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

[24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

[25] Đảng bộ tỉnh Bình Định (2015), Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIX.

[26] Đảng bộ huyện Tuy Phước (2015), Văn kiện Đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XXI.

[27] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [28] Luật giáo dục (2015).

[29] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình khoa học quản lý của, NXB chính trị, Hà Nội.

[30] Học viện Hành chính quốc gia (2000), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, NXB Giáo dục.

[31] Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[32] M.I. Kônđacôp (Vương Bích Liên dịch) (1995), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

[33] Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (Vũ Thiếu dịch) (1994),

Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [34] Một số Quyết định, quy định của UNND tỉnh Bình Định, UBND huyện

PL-1

PHỤ LỤC 01

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Dành cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường THCS

Để giúp cho chúng tôi có cơ sở khoa học, hoàn thành việc nghiên cứu đề tài:

"Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định" , kính đề nghị quý thầy/cô vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin, bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây (điền số, hoặc đánh dấu X vào những ô thích hợp, hoặc viết vào phần gạch chấm của mỗi câu).

Những thông tin quý thầy/cô cung cấp chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu. ---

I. Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân (điền số, hoặc đánh dấu X vào ô trống thích hợp):

1. Giới tính: - Nam - Nữ

2. Tuổi đời: - Dưới 30 - Từ 30 đến dưới 40 - Từ 40 đến dưới 50 - Từ 50 trở lên 3. Số năm vào nghề

Trong đó: - Số năm làm giáo viên - Số năm làm P.Hiệu trưởng - Số năm làm Hiệu trưởng 4. Trình độ chuyên môn hiện nay:

- Trung học - Cao đẳng

- Đại học - Sau đại học

5. Trình độ nghiệp vụ quản lý: - Chưa bồi dưỡng - Dưới 6 tháng

- Từ 6 tháng đến 1 năm - Trên 1 năm

PL-2 6. Trình độ lý luận chính trị: - Sơ cấp - Trung cấp - Cao cấp - Cử nhân 7. Trình độ ngoại ngữ: - Chứng chỉ A - Chứng chỉ B - Chứng chỉ C - Cao đẳng trở lên 8. Trình độ tin học:

- Chứng chỉ A - Chứng chỉ B - Kỹ thuật viên - Cao đẳng trở lên 9. Thầy/cô cho biết, cần được đào tạo bồi dưỡng thêm về:

- Trình độ lý luận chính trị - Trình độ chuyên môn - Trình độ nghiệp vụ quản lý

10. Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết thêm (nếu có thể): - Chức vụ:……….. - Đơn vị công tác : ………

II. Xin quý thầy/cô vui lòng cho ý kiến về phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn; năng lực quản lý và phong cách lãnh đạo của đội ngũ CBQL trường THCS huyện Tuy Phước hiện nay (đánh dấu X vào ô thích hợp): Nội dung đánh giá Các biểu hiện cụ thể Các mức độ Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt y.cầu 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức

1. Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

2. Có giác ngộ chính trị, biết phân tích đúng sai, bảo vệ quan điểm đường lối của Đảng.

3. Tận tụy với công việc, có thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện sai trái.

PL-3

hoạt, trong cuộc sống; có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí, biết bảo vệ của công.

5. Có uy tín đối với tập thể sư phạm, với chính quyền địa phương, với cấp trên, với phụ huynh học sinh và được học sinh tôn trọng.

6. Quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ, giáo viên, nhân viên, chăm lo điều kiện học tập của học sinh.

2. Kiến thức và năng lực chuyên môn

1. Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng của các môn học cấp THCS.

2. Kiến thức, trình độ chuyên môn và khả năng giảng dạy bộ môn được đào tạo cho cấp THCS.

3. Khả năng triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và công tác phổ cập giáo dục THCS.

4. Khả năng tích lũy và tổ chức tổng kết kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục và nâng cao tay nghề giáo viên.

5. Việc tự học tập và tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập ngoại ngữ, tin học. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, giáo dục.

3. Năng lực quản lý

1. Nắm vững các nguyên tắc, Điều lệ nhà trường, các quy định về quản lý nhà trường, quản lý giáo dục THCS.

2. Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

3. Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết.

4. Năng lực vận động phối hợp trong và ngoài nhà trường tham gia công tác xã hội hóa, phát triển giáo dục địa phương.

5. Năng lực tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động dạy học, giáo dục và các hoạt động khác.

4. Phong cách lãnh đạo

1. Phong cách lãnh đạo tập trung, dân chủ và công bằng trong quan hệ đối xử.

2. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

PL-4

3. Tính năng động, sáng tạo, chủ động, nhạy bén trong công việc, làm việc khoa học, cải tiến phương pháp quản lý.

4. Phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng. Tôn trọng tính tự chủ, sáng tạo của cấp dưới.

5. Nắm bắt và xử lý thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời.

III. Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS trên địa bàn huyện, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Tuy Phước hiện nay (đánh dấu X vào ô trống mà thầy/cô cho là phù hợp):

TT Nội dung đánh giá

Các mức độ Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Có kế hoạch xây dựng quy hoạch và phát triển

đội ngũ CBQL trường THCS. 2

Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, bằng nhiều hình thức để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

3 Có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ kế cận, trẻ hóa đội ngũ CBQL trường THCS.

4

Khuyến khích, động viên bằng vật chất, tinh thần và chế độ đãi ngộ để CBQL công tác tốt và tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý.

5 Phát hiện các giáo viên có năng lực làm CBQL, giao nhiệm vụ để thử thách, rèn luyện.

6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của CBQL trường THCS.

7 Luân chuyển, điều động CBQL giữa các trường trong huyện.

IV. Theo quý thầy/cô, công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Tuy Phước hiện nay có những thuận lợi, khó khăn gì ?

1. Thuận lợi:

………...… ………..….………

PL-5 ……... ... 2. Khó khăn: ………..… ………..……… ………..……… ………..………

PL-6

PHỤ LỤC 02

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Dành cho lãnh đạo, chuyên viên PGD-ĐT; CBQL, Tổ trưởng chuyên môn trường THCS

Để giúp cho chúng tôi có cơ sở khoa học, hoàn thành việc nghiên cứu đề tài: "Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định", kính mong quý thầy/cô vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin, bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây (đánh dấu X vào những ô thích hợp, hoặc viết vào phần gạch chấm của mỗi câu).

Những thông tin quý thầy/cô cung cấp chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu.

---

I. Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết quan điểm của mình về tiêu chí đánh giá phẩm chất, năng lực và phong cách lãnh đạo của đội ngũ CBQL trong giai đoạn hiện nay (đánh dấu X vào ô thích hợp):

TT Tên tiêu chí đánh giá Nhóm đánh giá Mức độ đánh giá (%) A. Về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp. Tốt Khá TB Chưa đạt 1 Tiêu chí 1: Phẩm chất chính trị.

- Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc.

- Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; hiểu biết và thực hiện đúng pháp luật, chế độ chính sách, quy định.

PL-7

- Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.

- Có ý chí vượt khó khăn để hoàn thiện nhiệm vụ được giao.

2 Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp.

- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo.

- Trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường.

- Ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực. - Không lợi dụng chức vụ hiệu trưởng vì mục đích vụ lợi. 3 Tiêu chí 3: Lối sống. - Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế hội nhập. 4 Tiêu chí 4: Tác phong làm

việc khoa học, sư phạm. 5 Tiêu chí 5: Giao tiếp ứng xử

có hiệu quả.

B. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.

6 Tiêu chí 6: Hiểu biết chương trình giáo dục phổ thông. 7 Tiêu chí 7: Trình độ chuyên

môn.

- Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của luật giáo dục.

- Nắm vững môn học đã hoặc đang đảm bảo nhận giảng dạy, có hiểu biết về các

PL-8

môn học khác đáp ứng yêu cầu quản lý.

- Am hiểu về lý luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục.

8 Tiêu chí 8: Nghiệp vụ sư phạm: Có khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương pháp dạy học.

9 Tiêu chí 9: Tự học và tự sáng tạo: Có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tập thể, tổ chức.

10 Tiêu chí 10: Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin.

- Sử dụng được một ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc.

- Sử dụng được công nghệ thông tin. C. Năng lực quản lý nhà trường 11 Tiêu chí 11: Phân tích và dự báo. - Hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước, địa phương.

- Nắm bắt kịp thời chủ trương, chính sách và quy định của ngành giáo dục. - Phân tích tình hình và dự báo được xu thế phát triển của nhà trường.

12 Tiêu chí 12: Tầm nhìn chiến lược.

- Xây dựng được tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của nhà trường hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả.

PL-9

- Tuyên truyền và quảng bá về giá trị nhà trương; công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục và hệ thống văn bản, chứng chỉ. 13 Tiêu chí 13: Thiết kế và định

hướng triển khai.

- Xác định được các mục tiêu ưu tiên.

- Thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường.

- Hướng mọi hoạt động của nhà trường vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh, nâng cao hiệu quả làm việc của các thầy cô giáo; tích cực tham gia phòng trào thi đua xây dựng: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Chủ động tham gia và khuyến khích các thành viên trong trường tích cực tham gia các hoạt động xã hội.

14

Tiêu chí 14: Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới: Có khả năng ra quyết định đúng đắn, kịp thời và dám chịu trách nhiệm về các quyết định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả giáo dục.

15

Tiêu chí 15: Lập kế hoạch hoạt động: Tổ chức xây dựng kế hoạch của nhà trường phù hợp với tầm chiến lược.

PL-10

16 Tiêu chí 16: Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ.

- Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường hoạt động hiệu quả.

- Quy hoạch, tuyển chọn, sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 117 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)