8. Cấu trúc luận văn
1.3. Một số vấn đề về công tác thi đua, khen thƣởngở Trƣờng Trung học phổ
thông
1.3.1. Vai trò, ý nghĩa của công tác thi đua, khen thưởng ở Trường Trung học phổ thông
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy; “TĐ là một cách rất tốt, rất thiết thực để làm cho mọi người tiến bộ. TĐ giúp cho đoàn kết chặt chẽ thêm và đoàn kết chặt chẽ để TĐ mãi”. Để công tác TĐKT đúng với mục đích, ý nghĩa thật sự tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy truyền thống yêu nƣớc, năng động, sáng tạo vƣơn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ và quan trọng nhất là phải thay đổi tƣ duy, nhận thức trong mỗi ngƣời, đặc biệt là ngƣời đứng đầu trong các cơ quan, đơn vị. Đồng thời, cũng cần phải công minh trong việc bình xét KT để chọn đúng ngƣời xứng đáng, ngƣời đƣợc khen thật sự phải là điển hình nổi bật, là tấm gƣơng để ngƣời khác học hỏi. Ngoài ra, bản thân ngƣời đƣợc đề nghị KT phải có lòng tự trọng, trung thực, phải biết mình thực sự có thành tích đƣợc khen hay không.
Công tác TĐKT ở trƣờng THPT có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy truyền thống yêu nƣớc, hiếu học, bảo tồn và phát triển những giá trị tốt đẹp của NT, năng động, sáng tạo vƣơn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Với ý nghĩa của công tác TĐKT ở trƣờng THPT mang lại thì công tác này cần có mục tiêu thiết thực, cụ thể, gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng. Để làm đƣợc điều đó, NT cần thƣờng xuyên phát động các phong trào TĐ; tiếp tục đổi mới toàn diện, sáng tạo trong tổ chức các phong trào TĐ cả về nội dung và hình thức, phƣơng thức tổ chức, tránh sự nhàm chán, tẻ nhạt.
1.3.2. Mục tiêu thi đua, khen thưởng ở Trường Trung học phổ thông
Mục tiêu của TĐ ở trƣờng THPT là nhằm tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể tham gia vào công tác phát huy truyền thống của NT và đấu tranh chống lại các biểu hiện tiêu cực trong giáo dục.
Mục tiêu của công tác KT ở trƣờng THPT là nhằm ghi nhận những thành tích nổi bật trong các hoạt động của phong trào TĐ, đây là nội dung không thể thiếu đƣợc của công tác TĐ, có tác động thúc đẩy phong trào TĐ trong toàn ngành và trong NT để nâng cao chất lƣợng dạy và học, chất lƣợng các hoạt động đặc thù của ngành Giáo dục.
Do đó, TĐKT ở trƣờng THPT là biện pháp tổ chức thực tiễn, là phƣơng pháp tuyên truyền, giáo dục tích cực để động viên ý chí sáng tạo, ý chí quyết tâm, năng lực hoạt động thực tiễn của tập thể sƣ phạm trong NT, biểu dƣơng, ghi nhận các cá nhân, tập thể có thành tích, xứng đáng trong các hoạt động của NT và trong các phong trào của toàn ngành.
1.3.3. Nội dung thi đua, khen thưởng ở Trường Trung học phổ thông
Nội dung tổ chức phong trào TĐ thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP với những nội dung sau: Phong trào TĐ có chủ đề, tên gọi dễ nhớ, dễ tuyên truyền, dễ thực hiện; nội dung bám sát nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách để đề ra nội dung, phƣơng pháp TĐ cụ thể, thiết thực, phù hợp. Căn cứ vào nội dung, chỉ tiêu của phong trào TĐ để xây dựng các tiêu chí đánh giá phù hợp với thực tế và để làm căn cứ bình xét TĐKT trong các kỳ sơ kết, tổng kết. Trong quá trình tổ chức thực hiện chú trọng công tác chỉ đạo điểm, đôn đốc, hƣớng dẫn, kiểm tra. Nâng cao trách nhiệm, vai trò của ngƣời đứng đầu, việc phát hiện điển hình tiên tiến là nhiệm vụ trọng tâm trong tổ chức các phong trào TĐ.
Nội dung TĐKT ở Trƣờng THPT bao gồm: Xác định mục tiêu, phạm vi, đối tƣợng và nội dung TĐ; Xác định chỉ tiêu, khẩu hiệu và thời hạn TĐ; Xác định biện pháp tổ chức phong trào TĐ; Phát động, chỉ đạo thực hiện phong trào TĐ; Sơ kết, tổng kết và KT TĐ. Dựa vào các nội dung của phong trào TĐ của cấp trên, NT cụ thể là hiệu trƣởng phát động phong trào một cách mạnh mẽ, quy mô lớn và có sự theo dõi, hƣớng dẫn kịp thời.
1.3.4. Hình thức thi đua, khen thưởng ở Trường Trung học phổ thông
Hình thức tổ chức TĐ gồm: TĐ thƣờng xuyên; TĐ theo chuyên đề. TĐ thƣờng xuyên là hình thức TĐ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao của cá nhân, tập thể để tổ chức phát động, nhằm thực hiện tốt công việc của ngành, của NT. Đối tƣợng TĐ thƣờng xuyên là các cá nhân trong một tập thể, các tập thể trong cùng một NT hoặc với các NT khác (có chức năng, nhiệm vụ, tính chất công việc tƣơng đồng nhau). Kết thúc năm công tác, thủ trƣởng cơ quan, trƣởng các khối, cụm TĐ tiến hành tổng kết và bình xét các danh hiệu TĐ. TĐ theo chuyên đề (hoặc theo đợt) là hình thức TĐ nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm đƣợc xác định trong khoảng thời gian nhất định hoặc tổ chức TĐ để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đột xuất, cấp bách của ngành, của NT.
1.3.5. Quy trình thực hiện thi đua, khen thưởng ở Trường Trung học phổ thông
Để việc xét, trình các danh hiệu TĐ và hình thức KT đảm bảo đúng quy định, lãnh đạo các cấp cần yêu cầu các đơn vị nghiên cứu kỹ các văn bản quy định, công văn hƣớng dẫn mới nhất về công tác TĐ đồng thời triển khai trong toàn thể đơn vị để CB, giáo viên, nhân viên, ngƣời lao động tại trƣờng đƣợc biết và thực hiện.
Các đơn vị trƣờng học thành lập Hội đồng TĐ-KT của đơn vị vào đầu mỗi năm học với các thành viên trong Hội đồng đúng theo quy định tại Điều lệ trƣờng học. Hội đồng TĐ KT đƣợc thành lập vào đầu mỗi năm học để giúp hiệu trƣởng tổ chức các phong trào TĐ, đề nghị danh sách KT đối với CB, giáo viên, nhân viên, học sinh trong NT. “Hội đồng TĐ KT do hiệu trưởng thành lập và làm chủ tịch. Các thành viên của hội đồng TĐ KT gồm: bí thư cấp ủy, phó hiệu trưởng, đại diện hội đồng trường, chủ tịch Công đoàn, bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có), tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng và các giáo viên chủ nhiệm lớp”[10].
Quy trình xét TĐKT ở Trƣờng THPT nhƣ sau:
Bƣớc 1. Cá nhân và tập thể viết báo cáo thành tích và sáng kiến, cải tiến (nếu có) Bƣớc 2. Hội đồng khoa học, sáng kiến (HĐKHSK) NT tổ chức nghiệm thu sáng kiến, cải tiến của cá nhân và tập thể và chuyển kết quả nghiệm thu này cho
HĐTĐKT NT làm cơ sở xem xét, lựa chọn các danh hiệu TĐKT.
Bƣớc 3. Hội đồng TĐ KT NT bình xét danh hiệu TĐKT nêu trên của các đơn vị, để tiến hành xem xét, thảo luận thành tích của các tập thể, cá nhân đƣợc đề nghị xét danh hiệu TĐKT.
Bƣớc 4. Thông báo kết quả họp xét TĐKT của HĐTĐKT NT trên Website. NT tổ chức đánh giá, xếp loại, bình xét TĐ đối với tập thể, cá nhân của NT theo đúng quy trình và hoàn thiện hồ sơ đề nghị KT gửi về cơ quan QL cấp trên. Quy định về kết quả bỏ phiếu kín của Hội đồng TĐ các cấp khi xét danh hiệu TĐ và các hình thức KT..
1.3.6. Ảnh hưởng của công tác thi đua, khen thưởng đối với chất lượng giáo dục của nhà trường
TĐKT sẽ tạo không khí mới, chấn chỉnh kỉ cƣơng, xây dựng môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, thúc đẩy các hoạt động dạy học, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, góp phần vào những thành tựu phát triển của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. Tiêu chí KT rõ ràng, công khai, nghiêm túc; việc KT kịp thời ghi nhận những thành tích và cố gắng sẽ có tính động viên cao và trao thƣởng tại Hội nghị tổng kết năm học. Các hình thức KT đƣợc chú ý hơn, đã quan tâm đến KT các trƣờng hợp có thành tích đột xuất trong các lĩnh vực công tác và là các tấm gƣơng sáng để nhân rộng phong trào TĐ. Việc KT đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, kịp thời và đảm bảo KT đúng ngƣời, đúng việc, tăng cƣờng KT cá nhân là giáo viên trực tiếp đứng lớp và ngƣời lao động. Tiếp tục tôn vinh các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm chăm lo phát triển giáo dục, tôn vinh các nhà QL giỏi, các giáo viên dạy giỏi….
Do đó, để nâng cao hiệu quả công tác TĐ KT, ngành Giáo dục cần tiếp tục tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác TĐKT. Củng cố, đổi mới nâng cao chất lƣợng hoạt động của Hội đồng TĐ - KT các cấp; thống nhất sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền và các tổ chức đoàn thể để thực hiện tốt các phong trào TĐ và công tác KT. Các phong trào TĐ yêu nƣớc đƣợc kiểm tra, tổng kết, đánh giá đúng những kết quả đạt đƣợc, chỉ ra những mặt còn hạn chế, qua đó rút ra cách làm hay, kinh nghiệm
tốt để nhân rộng các điển hình tiên tiến. Các điển hình tiên tiến đƣợc xem xét lựa chọn để xây dựng và nhân rộng phải thực sự tiêu biểu, có sức lan tỏa, tạo động lực mới để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của Ngành.
Trƣớc những yêu cầu đổi mới trong bối cảnh nhiều khó khăn thách thức hiện nay, cần lựa chọn nội dung TĐ phù hợp từng bậc học, từng đối tƣợng, từng cơ sở; lập kế hoạch thực hiện cụ thể, hƣớng tới lan tỏa, thay đổi nhận thức, biến phong trào TĐ trở thành tâm huyết của mỗi nhà giáo; đồng thời, chú trọng công tác truyền thông trong phát hiện, nhân rộng điển hình tiên tiến.
1.4. Lý luận về quản lý công tác thi đua, khen thƣởng ở Trƣờng Trung học phổ thông thông
1.4.1. Tầm quan trọng của quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở Trường Trung học phổ thông
Công tác TĐKT là một nội dung quan trọng của công tác Đảng, công tác Chính trị đƣợc duy trì ở các NT. Thông qua TĐKT mà phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của con ngƣời và những thành tựu, kinh nghiệm điển hình, khắc phục những khó khăn, hạn chế, thúc đẩy phong trào phát triển đi lên. TĐKT còn là biện pháp tổ chức thực tiễn, là phƣơng pháp tuyên truyền, giáo dục tích cực để động viên ý chí sáng tạo, ý chí quyết tâm, năng lực hoạt động thực tiễn của CB, giáo viên trong NT thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao.
TĐKT là động lực thúc đẩy mạnh mẽ các phong trào cách mạng, phát huy sức mạnh tổng hợp, động viên, cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân TĐ lao động sản xuất, học tập, chiến đấu góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc, xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc.
TĐKT là biện pháp cần thiết để xây dựng con ngƣời mới, phát triển toàn diện. TĐKT có nhiệm vụ phát huy mọi nguồn lực, góp phần nâng cao năng lực và trình độ khoa học công nghệ, gắn với việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài.
Hoạt động TĐ trong NT là góp phần thể hiện tƣ tƣởng, ý chí phấn đấu của tập thể và của cá nhân cũng nhƣ khắc phục dần những tƣ tƣởng tiêu cực, chậm tiến
bộ, đồng thời còn là điều kiện lý tƣởng để phát huy tài năng của giáo viên. Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm chung về mọi mặt của NT. Với trách nhiệm hết sức nặng nề, bản thân ngƣời Hiệu trƣởng phải biết phối hợp với các cá nhân, tổ chức để đem lại hiệu quả công tác TĐ ngày càng có chất lƣợng cao hơn.
Do đó, quản lý phong trào TĐ trong nhà trƣờng là vấn đề rất quan trọng bởi TĐ là biện pháp tổng hợp, là đòn bẩy củng cố, xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ, cải tiến công tác, cải tiến QL, là biện pháp quan trọng để phát huy tính chủ động, sáng tạo của giáo viên, công nhân viên giúp mọi thành viên trong NT hoàn thiện mình. Công tác TĐ chỉ trở thành động lực, là đòn bẩy khi Hiệu trƣởng tổ chức tốt việc đánh giá, KT tức là phải công bằng với giá trị lao động mà giáo viên, công nhân viên bỏ ra, phải khẳng định đúng, chính xác và trân trọng những sáng tạo, cống hiến của họ.
QL công tác TĐKT là biện pháp cơ bản để đánh giá công việc, đánh giá những cố gắng, thành tích, ghi nhận, động viên, đánh giá những đóng góp của cá nhân, tổ chức trong các phong trào TĐ.
QL công tác khen thƣởng bảo đảm kịp thời, chính xác, công khai, minh bạch và đúng quy định sẽ góp phần đề cao vai trò, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong phát hiện điển hình tiên tiến; chú trọng khen thƣởng đúng ngƣời, đúng việc. Quan tâm đúng mức khen thƣởng đột xuất, khen chuyên đề để phát hiện các điển hình tiên tiến, khen thƣởng kịp thời theo phƣơng châm “khen trúng, thưởng xứng” sẽ có tác dụng động viên, khuyến khích tập thể ngƣời lao động làm việc hăng say, tích cực.
1.4.2. Nội dung quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở Trường Trung học phổ thông
1.4.2.1. Lập kế hoạch thi đua, khen thưởng
Lập kế hoạch (kế hoạch hóa) là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các biện pháp tốt nhất để đạt các mục tiêu đó, với các nội dung nhƣ: Phân tích bối cảnh, xác định mục tiêu phát triển tổ chức; lập các kế hoạch thực hiện mục tiêu; triển khai thực hiện kế hoạch; đánh giá, điều chỉnh kế hoạch (nếu cần).
Theo Trần Kiểm (2008), “Lập kế hoạch là thiết kế các bước đi cho hoạt động tương lai để đạt được những mục tiêu đã định thông qua việc sử dụng tối ưu những nguồn lực đã có và sẽ khai thác” [16, tr.47].
Theo Lê Khánh Tuấn (2009), “Kế hoạch là hoạt động cần thiết để đạt được tập hợp các mục tiêu đã đề ra, đó là tập hợp các quyết định QL được đưa ra trước hành động, dựa vào mong muốn và dự định của trạng thái QL sẽ tạo ra trong tương lai” [27, tr.27].
Lập kế hoạch TĐ KT thực chất là xây dựng kế hoạch TĐKT, chú ý xây dựng mục tiêu TĐKT; xây dựng nội dung TĐKT; xác định các phƣơng pháp, phƣơng tiện, cách thức, kiểm tra, đánh giá công tác TĐKT nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Kế hoạch là cơ sở để chủ thể QL xây dựng, phát động các phong trào TĐ trong cơ sở.
Công tác lập kế hoạch TĐKT ở Trƣờng THPT phải dựa trên kế hoạch TĐKT của Sở GD&ĐT và tình hình thực tiễn của NT. Là sự tổng hợp các ý kiến về TĐKT của các tổ chuyên môn và các bộ phận trong NT. Hay nói cách khác, kế hoạch TĐKT của NT đƣợc dựa trên kế hoạch của Sở GD&ĐT, của địa phƣơng. Sau khi đã xây dựng đƣợc kế hoạch TĐ – KT của NT, hiệu trƣởng sẽ là ngƣời chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch TĐKT xây dựng kế hoạch TĐKT thoe đặc thù của từng tổ chuyên môn, theo học kì hoặc năm học. đây là những nội dung đƣợc cụ thể hóa từ các chỉ tiêu, kế hoạch chung của Sở GD&ĐT và của NT.
1.4.2.2. Tổ chức lực lượng thực hiện công tác thi đua, khen thưởng
Tổ chức là quá trình tiếp nhận, phân phối, sắp xếp các nguồn lực tạo ra một cơ cấu tổ chức thích hợp đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đề ra để tổ chức phát triển. Nội dung bao gồm: xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý và năng động, phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ; xây dựng, phát triển đội ngũ đảm bảo yêu cầu của tổ chức; xác lập mối quan hệ và cơ chế hoạt động; tổ chức công việc khoa học...
Tác giả Nguyễn Phúc Châu (2010): “Tổ chức là việc thiết lập cấu trúc bộ máy tổ chức, bố trí nhân sự, phân công, phân quyền cho các cá nhân và tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; quy định cơ chế hoạt động; sắp xếp và phân bổ các nguồn lực vật chất nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra” [8, tr.22]. đặc