8. Cấu trúc luận văn
3.2.4. Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, tiêu chí đánh giá thi đua, khen
thưởng
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
Nhằm kích thích sự sáng tạo, đổi mới, kích thích CB, giáo viên, nhân viên làm việc, TĐ một cách năng động, sáng tạo, dám chịu trách nhiệm trƣớc tập thể. Tránh sự tụt hậu trong công tác TĐKT và bắt kịp với xu thế của tình hình giáo dục trong giai đoạn mới.
Thu hút sự tham gia của các lực lƣợng trong NT, tránh sự lúng túng, bỡ ngỡ không cần thiết. Mặt khác, đảm bảo tính công khai, minh bạch, khách quan và KT đúng ngƣời, đúng việc, đúng thời điểm mới có tác dụng động viên, khích lệ kịp thời.
Phong trào TĐ phải có nội dung thiết thực, mục tiêu rõ ràng, chỉ tiêu TĐ phải cụ thể, sát thực; hình thức và cách tiến hành TĐ phải phong phú, đa dạng, bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành và địa phƣơng, phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ từng bộ phận công tác sẽ giúp cho tập thể sƣ phạm NT đồng tình hƣởng ứng; huy động đƣợc toàn lực lƣợng tạo thành sức mạnh tổng hợp hƣớng tới mục tiêu chung. Đây cũng là một trong những biện pháp quan trong để tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong công tác TĐKT ở NT.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
Công tác TĐKT luôn phải có nội dung phong phú, chủ đề ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có tính khả thi cao. Đẩy mạnh việc tuyên truyền nhân rộng điển hình tiên tiến, chống biểu hiện TĐ hình thức.
cần đƣợc tiến hành sáng tạo, đổi mới, đảm bảo đồng bộ, thống nhất, khắc phục đƣợc sự trùng lắp trong phát động, tổ chức TĐ; các đợt TĐ có chủ đề, tên gọi dễ nhớ, dễ thực hiện, với tiêu chí cụ thể, thiết thực, hƣớng về cơ sở, bám sát nhiệm vụ chính trị, trọng tâm, đột xuất, giải quyết khâu yếu, mặt yếu.
Hình thức TĐKT cần hấp dẫn và có ý nghĩa sẽ có tác dụng KT, đồng thời sẽ giúp tập thể NT nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vị trí, vai trò của công tác TĐKT, TĐ phát huy đúng mức sẽ giúp CB và giáo viên, học sinh sẽ hào hứng tham gia TĐ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục. Ngƣợc lại, công tác TĐKT nhận thức không đƣợc đầy đủ, đúng đắn, thiếu sự quan tâm, đề cao trách nhiệm trong lãnh đạo, công tác TĐKT ở đó sẽ đƣợc thực hiện một cách hình thức, hời hợt, chiếu lệ sẽ làm phản tác dụng của công tác TĐKT. Do đó, phải đẩy mạnh đổi mới công tác này nếu muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.
Chú ý KT đột xuất cho các cá nhân có thành tích xuất sắc. Đổi mới kết hợp với đẩy mạnh công tác tuyên truyền các nội dung, hình thức, hoạt động TĐ KT tới toàn thể CB, VC qua đó khơi dậy, cổ vũ tinh thần đoàn kết, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong học tập, giảng dạy, tạo động lực cho việc hoàn thành các nhiệm vụ chuyên môn.
3.2.4.3. Cách thực hiện biện pháp
Sở GD& ĐT cần bổ sung, hoàn thiện quy chế công tác TĐ - KT, cập nhật các quy định của Trung ƣơng, của tỉnh về đổi mới KT; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính.
Nội dung phong trào TĐ phải hƣớng về thực tế tại các NT, bám sát nhiệm vụ chính trị, tập trung vào việc khó, việc mới, khắc phục khâu yếu, mặt yếu để xác định nội dung, chỉ tiêu TĐ phù hợp, sát tình hình thực tiễn thực hiện nhiệm vụ để thúc đẩy việc hoàn thành nhiệm vụ chung của NT.Về hình thức, phƣơng pháp, phong trào TĐ phải đƣợc duy trì thƣờng xuyên; kết hợp chặt chẽ phong trào TĐ Quyết thắng với phong trào TĐ yêu nƣớc của các cấp, các ngành; giữa TĐ thƣờng xuyên với TĐ đột kích, TĐ cao điểm, nhằm duy trì, thúc đẩy phong trào TĐ phát triển toàn diện, tạo ra những đỉnh cao mới thực hiện dứt điểm một số chỉ tiêu, định
mức TĐ quan trọng, làm cơ sở thực hiện toàn bộ các chỉ tiêu đã xác định.
Xây dựng nội dung, tiêu chí TĐ phải cụ thể, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đối tƣợng; công tác KT phải gắn liền với kết quả phong trào TĐKT bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng, đúng thành tích, kịp thời; chú trọng KT đột xuất những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc; kịp thời phát hiện, biểu dƣơng, tuyên truyền và nhân rộng gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến, nhân tố mới, mô hình mới.
Bên cạnh đó, các NT cần vận động CB, giáo viên viết sáng kiến, nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiêm túc việc chấm sáng kiến và tổ chức Hội thảo phổ biến sáng kiến tiêu biểu từng năm, chọn các đề tài sáng kiến có chất lƣợng cao tham gia các Hội thi cấp tỉnh và đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xét tặng huy hiệu Lao động sáng tạo.
3.2.5. Chú trọng công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và bồi dưỡng, phát huy các điển hình tiên tiến
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp
Tổ chức sơ, tổng kết, bình công, báo công và KT những tập thể, cá nhân có thành tích trong phong trào TĐ là biện pháp rất quan trọng, không thể thiếu trong tổ chức TĐ nhằm đánh giá đúng thành tích, kết quả lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện phong trào TĐ.
Sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và bồi dƣỡng, phát huy các điển hình tiên tiến đảm bảo tính chính xác, dân chủ, kịp thời, công khai sẽ xây dựng đƣợc tinh thần đoàn kết phấn khời, nêu cao tính tự phê bình và phê bình, đánh giá đúng ngƣời, đúng việc, tránh chủ quan, đơn giản, tranh công, đổ lỗi.
Công tác sơ, tổng kết phong trào TĐ giúp tìm ra đƣợc những kinh nghiệm hay, chọn đƣợc tập thể và cá nhân tiên tiến xuất sắc, đồng thời KT đúng mức để động viên mọi ngƣời phấn đấu thực hiện tích cực hơn nữa.
Đồng thời, kịp thời phát hiện, biểu dƣơng, KT các cá nhân là công nhân lao động tiêu biểu, điển hình tiên tiến trong thực hiện các phong trào TĐ; khuyến khích, nâng cao chất lƣợng, số lƣợng KT cho CB, nhân viên, giáo viên trong toàn trƣờng.
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp
Thông quacông tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, NT sẽ tổ chức tốt việc học tập các điển hình tiên tiến một cách sáng tạo với các hình thức tham quan học tập, biểu dƣơng, tôn vinh, tuyên truyền, nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, phổ biến kinh nghiệm hay, sáng kiến giỏi ngay trong các hoạt động TĐ trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, nhƣ: loa, đài, báo chí, văn nghệ, báo cáo thành tích, kinh nghiệm, trao đổi, hoặc tổ chức hội thao, thao diễn, tái hiện cách làm hay để mọi ngƣời học tập.
Phối hợp, triển khai có hiệu quả các chỉ đạo, hƣớng dẫn của Ban TĐ – KT Trung ƣơng về công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệp, kịp thời bồi dƣỡng các cá nhân có thành tích trong các phong trào TĐKT.
Các phòng ban, đơn vị trực thuộc Sở GD& ĐT chủ động phát hiện, xây dựng đƣợc các điển hình tiêu biểu, toàn diện hoặc trên từng lĩnh vực của đơn vị nhằm tuyên truyền, phổ biến kinh nghiệm, phƣơng pháp, cách làm hay và tôn vinh, nêu gƣơng học tập nhân rộng.
3.2.5.3. Cách thực hiện biện pháp
Thực hiện thƣờng xuyên việc sơ, tổng kết các phong trào TĐ, kịp thời KT những điển hình tiên tiên ở từng phong trào và tăng cƣờng KT đột xuất, quan tâm đặc biệt tới việc KT cho ngƣời trực tiếp giảng dạy, lao động ở tất cả các hình thức KT.
Tiếp tục củng cố, kiện toàn phát huy vai trò trách nhiệm của Hội đồng TĐ - KT, tổ chức bộ máy, CB làm công tác TĐKT các cấp đủ trình độ chuyên môn, năng lực thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao chất lƣợng tham mƣu của đội ngũ CB chuyên trách làm công tác TĐKT.
Tiến hành phân công, phân cấp gắn với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực và xử lý nghiêm minh sai phạm trong công tác TĐKT tại các cơ sở giáo dục, trong đó có NT THPT.
3.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng
3.2.6.1. Mục đích của biện pháp
Bảo đảm chính xác, kịp thời, dân chủ, chặt chẽ, đúng đối tƣợng, tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, hồ sơ về công tác TĐKT.
Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TĐ sẽ giúp Hiệu trƣởng và Hội đồng TĐKT có cơ sở để đánh giá và điều chỉnh, tổng kết các hoạt động, phong trào.
Trên cơ sở đó, có căn cứ để sơ kết, tổng kết, làm cho phong trào TĐ trở thành phong trào sâu rộng, cổ vũ, động viên các lực lƣợng trong NT thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao.
Kết quả của kiểm tra đánh giá công tác TĐKT là cơ sở để điều chỉnh công tác này. Nếu kiểm tra đánh giá sai sẽ dẫn đến nhận định sai về chất lƣợng các hoạt động dẫn đến KT không đúng ngƣời, đúng việc nhất là trong việc sử dụng, bố trí nhân lực trong NT. Vậy tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác TĐKT trở thành nhu cầu bức thiết của ngành giáo dục. Kiểm tra, đánh giá công tác TĐKT đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp tập thể sƣ phạm tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong mọi hoạt động, phong trào.
3.2.6.2. Nội dung của biện pháp
TĐKT là nội dung quan trọng của hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị, góp phần tạo động lực tinh thần to lớn trong thực hiện nhiệm vụ của NT. Bởi vậy, lãnh đạo các cấp phải thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo, tăng cƣờng công tác TĐKT; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác này để cổ hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ đƣợc giao.
Trong kiểm tra, đánh giá công tác TĐKT cần có tiêu chí KT rõ ràng, công khai, nghiêm túc; việc KT kịp thời ghi nhận những thành tích và cố gắng của các cá nhân có tính động viên, khích lệ cao.
Luôn gắn chặt giữa TĐ và KT; TĐ là cơ sở, căn cứ, tiêu chí của KT; KT là điều kiện, là động lực để thúc đẩy phong trào TĐ. Kiểm tra, đánh gia chính xác trong các hoạt động phải đƣợc thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ theo quy định của
Luật TĐ - KT, có sự vận dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể của NT; chú trọng tính chính xác trong KT, khen đúng ngƣời, đúng việc. Coi trọng kiểm tra, đánh giá từng mặt, đột xuất để làm tốt việc KT cho tập thể, cá nhân. Trên cơ sở của việc kiểm tra, đánh giá công tác TĐKT sẽ đấu tranh phê phán, khắc phục những biểu hiện lệch lạc trong công tác TĐKT, đặc biệt là bệnh thành tích trong Giáo dục.
3.2.6.3. Cách thực hiện biện pháp
Việc kiểm tra, đánh giá đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, kịp thời và đảm bảo KT đúng ngƣời, đúng việc, tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá các phong trào TĐ đối với giáo viên trực tiếp đứng lớp và ngƣời lao động để tôn vinh các các giáo viên dạy giỏi thông qua hoạt động, sản phẩm cụ thể.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo điểm, thƣờng xuyên tuyên truyền về công tác TĐ trên Website của Sở GD&ĐT, gắn kiểm tra công tác TĐ với việc kiểm tra công tác QL trƣờng học, việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành, gắn việc phổ biến kinh nghiệm của các điển hình tiên tiến trong các hội nghị tổng kết năm học, hội nghị giao ban của ngành.
Các phong trào, hoạt động TĐ cần đƣợc phát động và phổ biến ngay từ đầu mỗi năm học để có căn cứ cho công tác kiểm tra, đánh giá, đảm bảo công tác này đƣợc tiến hành chặt chẽ, dân chủ, công khai, đúng nguyên tắc, đúng thành tích.
Kiểm tra, tổng kết, đánh giá đúng những kết quả đạt đƣợc, chỉ ra những mặt còn hạn chế, qua đó rút ra cách làm hay, kinh nghiệm tốt để nhân rộng các điển hình tiên tiến.
3.2.7. Tăng cường huy động, bảo đảm các nguồn lực cho công tác thi đua, khen thưởng
3.2.7.1. Mục đích của biện pháp
Tăng cƣờng huy động các nguồn lực của xã hội trong công tác TĐKT sẽ thu hút, sử dụng và QL có hiệu quả các nguồn lực của cá nhân, tổ chức trong và ngoài NT đầu tƣ cho phát triển Giáo dục và Đào tạo.
Đồng thời, thông qua việc huy động các nguồn lực cho công tác TĐKT sẽ giúp cho toàn xã hội đƣợc biết và quan tâm đến các phong trào TĐ, góp phần nâng cao
chất lƣợng các phong trào này. Mặt khác, khi huy động đƣợc nguồn lực về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất- thiết bị, thông tin, ... cho công tác này sẽ góp phần duy trì, đảm bảo sự ủng hộ các nguồn lực từ xã hội một cách thƣờng xuyên.
Đảm bảo các hoạt động TĐ đƣợc diễn ra thƣờng xuyên, thuận tiện để nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế.
3.2.7.2. Nội dung của biện pháp
Việc huy động các nguồn lực cần đƣợc chuẩn bị chu đáo, lập kế hoạch rõ ràng về lực lƣợng, phƣơng tiện, điều kiện, đảm bảo đồng bộ, thống nhất.
Rà soát các điều kiện hiện có cho công tác TĐKT trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm các thủ tục không cần thiết, đơn giản hóa quy trình thủ tục; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin nhằm bảo đảm thông tin thông suốt, minh bạch; giải quyết kịp thời những thắc mắc của những cá nhân, tổ chức có liên quan trong các hoạt động, phong trào.
Bảo đảm đối xử công bằng và tạo môi trƣờng cạnh tranh công bằng, minh bạch để các cá nhân tham gia phong trào TĐ đƣợc hƣởng các quyền lợi từ việc huy động , trên cơ sở đó giúp họ tiếp cận cơ hội giáo dục và hƣởng lợi từ các chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc từ các phong trào TĐKT.
3.2.7.3. Cách thực hiện biện pháp
Hệ thống các văn bản, chính sách, hệ thống các quy định về xã hội hóa về huy động các nguồn lực xã hội cho giáo dục theo từng lĩnh vực và nhóm vấn đề cụ thể.
Phát hiện những quy định còn chồng chéo, mâu thuẫn và còn thiếu đề xuất với cơ quan QL cấp trên để có hƣớng chỉnh sửa, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ cho phù hợp; kịp thời cập nhật những chủ trƣơng, định hƣớng mới về xã hội hóa.
Đổi mới cơ chế phối hợp, huy động các lực lƣợng, cơ chế phân bổ nguồn lực, QL, cấp phát ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng nhà nƣớc trong công tác TĐKT; bảo đảm đầu tƣ thƣờng xuyên cho công tác này, hỗ trợ trực tiếp các nguồn lực phù hợp cho các cá nhân tham gia các hoạt động TĐKT.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Mỗi biện pháp nêu trên có vị trí, tầm quan trọng và phạm vi tác động nhất định đến công tác TĐKT, QL công tác TĐKT và chúng có quan hệ với nhau trong việc thực hiện công tác trên đạt hiệu quả cao nhất. Thực hiện tốt biện pháp này là cơ sở tiền đề để thực hiện các biện pháp tiếp theo. Phát huy tốt vai trò của TĐKT sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp trong việc xây dựng NT vững mạnh, toàn diện và góp phần xây dựng củng cố các tổ chức đảng, NT.
Khi đƣợc tuyên truyền về công tác TĐKT sẽ góp phần nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng trong NT, giúp NT xây dựng đƣợc kế hoạch gồm các nội dung, tiêu chí, chế độ KT phù hợp, gắn với nhiệm vụ công tác của CB, giáo viên các NT.
Vì vậy, mỗi biện pháp là tiền đề, là điều kiện và cũng là hệ quả của những biện pháp còn lại. Do đó, để đạt đƣợc mục tiêu công tác TĐKT và QL công tác TĐKT ở trƣờng THPT thì phải thực hiện đồng bộ 7 biện pháp nêu trên.