Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 106)

2. Khuyến nghị

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức của CB, đảng viên về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác TĐKT. Cần tiếp tục quán triệt sâu sắc, đầy đủ Chỉ thị số 39-CT/TW của Bộ Chính trị “Về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào TĐ yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến” và các văn bản quy phạm pháp luật về TĐKT gắn với đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ở NT.

Xây dựng và bổ sung các bộ tiêu chí, tiêu chuẩn TĐ cho cụ thể hóa để làm căn cứ soi vào khi đánh giá và bình xét TĐKT trong toàn ngành, trong từng lĩnh vực, từng đơn vị cụ thể

Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động TĐKT để nâng cao hiệu quả và tiết kiệm nhân lực.

Tổ chức các lớp bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và các chủ trƣơng, chính sách mới về TĐKT cho CB làm công tác TĐKT.

2.3. Đối với các Trường Trung học phổ thông

Củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động của Hội đồng TĐKT. Đổi mới nội dung hoạt động và nâng cao trách nhiệm của thành viên Hội đồng trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động TĐKT đảm bảo tính khách quan, công bằng và chính xác trong việc bình xét

Thƣờng xuyên tổ chức và cử các CB làm công tác TĐKT tham gia các lớp bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và các chủ trƣơng, chính sách mới về TĐKT.

Phải xác định đƣợc chủ đề, mục đích, ý nghĩa, hình thức, nội dung và tiêu chí của phong trào TĐ. Phong trào TĐ càng thiết thực, cụ thể thì hiệu quả đạt đƣợc càng cao. Cần có phƣơng pháp, định hƣớng thiết thực, rõ ràng, kiên quyết chống bệnh hình thức: nói cho hay, cho nhiều chứ không làm hoặc làm không kết quả;

đồng thời gắn nhiệm vụ chung với nhiệm vụ cụ thể, động viên tinh thần kết hợp với KT vật chất xứng đáng, kịp thời.

2.4. Đối với Hiệu trưởng, Chủ tịch công đoàn trường

- Đối với Hiệu trƣởng:

Cần quán triệt sâu sắc tới CB, GV, NV trong NT về vị trí, vai trò của công tác TĐKT, TĐ là để nâng cao chất lƣợng dạy học, GD trong NT. Từ đó, có thể đánh giá đúng phẩm chất, năng lực và những đóng góp của cá nhân, tập thể sƣ phạm cho sự nghiệp GD&ĐT.

Mặt khác, Hiệu trƣởng cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB, GV về công tác TĐKT, xác định nâng cao chất lƣợng dạy học và GD chính là một trong những tiêu chí cơ bản để xét các danh hiệu lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua các cấp cũng nhƣ để xét tập thể lao động tiên tiến, tập thể lao động xuất sắc.

Đôn đốc, nhắc nhở các cá hân hoàn thành nhiệm vụ, hỗ trợ CB, GV khi cần thiết và lựa chọn đƣợc các cá nhân xứng đáng cho những danh hiệu TĐ.

Khi bình xét các danh hiệu TĐ cần đảm bảo tính công bằng, công khai, khách quan, tránh chủ nghĩa cá nhân mà ƣu ái cho những ngƣời không xứng đáng.

- Đối với Chủ tịch Công đoàn:

Phát động các phong trào TĐ và hƣớng dẫn, giúp đỡ các cá nhân đăng ký các danh hiệu, giúp CB, GV, NV thấy rằng đây là trách nhiệm của mình đối với nhà trƣờng. Trên cơ sở đó, vào cuối năm học tổ chức bình xét các danh hiệu TĐ, công nhận các cá nhân thật xứng đáng để tập thể nhà trƣờng noi theo.

Hƣớng dẫn, giúp đỡ ngƣời CB, GV, NV thực hiện các phong trào TĐ.Cùng với HT cải thiện điều kiện làm việc, tổ chức các đa dạng các hoạt động TĐKT.

Tập hợp, giải quyết tâm tƣ, nguyện vọng hợp pháp, chính đáng của CB, GV, NV; tổ chức vận động tập thể sƣ phạm NT thi đua yêu nƣớc, cải tiến lề lối làm việc và thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác TĐKT.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Ban TĐKT tỉnh Thanh Hóa, Giới thiệu một số tài liệu Hội nghị khoa học – Thực tiễn về TĐ xã hội chủ nghĩa Liên Xô

[2].Ban TĐ – KT Trung ƣơng, Tạp chí TĐ – KT, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng (2008), Đảng, Bác Hồ với TĐ yêu nước và công tác TĐKT, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội

[3].Ban TĐKT Trung ƣơng, Tạp chí TĐKT (2013), Chủ tịch Hồ Chí Minh với các phong trào TĐ yêu nước, TĐKT Việt Nam 65 năm đổi mới và phát triển, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội

[4].Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù NT và nhiệm vụ phát triển NT trong bối cảnh hiện nay, QL giáo dục: Thành tựu và định hướng

[5].Đặng Quốc Bảo (2010), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người, Trƣờng Đại học GD – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

[6].Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 3/6/1998 về đổi mới công tác TĐKT giai đoạn mới, Hà Nội

[7].C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[8].Nguyễn Phúc Châu (2010), QL quá trình sư phạm trong NT phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội

[9].Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣờng, Phƣơng Kỳ Sơn (2007), Các học thuyết QL, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[10]. Điều lệ Trƣờng trung học cơ sở, Trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

[11]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.14]

[12]. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội

[13]. Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1995

[14]. Nguyễn Thị Hƣơng (2017), QL hoạt động TĐ KT đối với các Trường THPT tỉnh Ninh Bình, Học viện Quảng lý giáo dục.

[15]. Kế hoạch số 413/KH-BTĐKT ngày 27/11/2020 của Ban TĐ – KT tỉnh hƣớng dẫn tổng kết phong trào TĐ và công tác KT năm 2020

[16]. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học QL giáo dục, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội

[17]. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), GD học, NXB GD, Hà Nội

[18]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QL GD, Trƣờng CB QL Trung ƣơng I

[19]. Quốc hội (2003), LuậtTĐKT số 15/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003, Hà Nội

[20]. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TĐKT năm 2003, 2009 ngày 16 tháng 11 năm 2013

[21]. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật GD 2005, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GD năm 2009, 2014, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

[22]. Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế công tác TĐKT ban hành kèm theo quyết định số 63/2017/QĐ-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2017 của Ủy ban nhân tỉnh Bình Định

[23]. Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định, Báocáokết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm học 2019- 2020

[24]. Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định, Báo cáo số 1631 /BC-SGDĐT Tổng hợp kết quả thực hiện 09 nhiệm vụ và 05 nhóm giải pháp năm học 2019 – 2020

[25]. Trần Thị Minh Trang, (2016), QL công tác TĐKT trong các Trƣờng THPT

[26]. Trƣờng Đào tạo, bồi dƣỡng CB, CC (2014), Tài liệu lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ TĐKT, Hà Nội

[27]. Lê Khánh Tuấn (2009), Dự báo và kế hoạch hóa trong quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam

[28]. Từ điển Bách khoa Việt Nam – Nhà xuất bản Hà Nội, 2005

[29]. Từ điển Tiếng Việt – Trung tâm ngôn ngữ, Hà Nội 1992

[30]. Phạm Viết Vƣợng (2000), GD học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

[31]. (Marina Moskowitz, Marlis Schweitzer (2009), The Spirit of Emulation)

[32]. Sophus A. Reinert, The Empire of Emulation: A Quantitative Analysis of Economic Translations in the European World, 1500–1849

[33]. Zhou Lei (2019), Chapter 10 State Commendation and Liberation of Women: a Study of the Commendations

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC L.1. Thực trạng các danh hiệu thi đua, khen thƣởng mà nhà trƣờng đã triển khai thực hiện

Khách thể

Các danh hiệu Không

thực hiện Ít thực hiện Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Mean % % % % % Giáo viên

Danh hiệu “Lao động tiên tiến”

0.0% 17.3% 24.7% 54.0% 4.0% 3.45

Danh hiệu “Chiến sĩ TĐ cơ sở” (CSTĐ)

0.0% 9.3% 14.7% 62.7% 13.3% 3.80

Danh hiệu “Chiến sĩ TĐ cấp bộ”

0.0% 15.3% 53.3% 26.0% 5.3% 3.21

Danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” (TTLĐTT) 0.0% 2.7% 54.0% 43.3% 0.0% 3.41 Danh hiệu“Tập thể lao động xuất sắc” 0.0% 34.7% 34.7% 25.3% 5.3% 3.01 Danh hiệu “Cờ TĐ” của bộ, tỉnh, đoàn thể Trung ƣơng; “Cờ TĐ của Chính phủ” 0.0% 5.3% 41.3% 49.3% 4.0% 3.52

Danh hiệu, tiêu chuẩn TĐ của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức đoàn thể 16.7% 5.3% 78.0% 0.0% 0.0% 2.61 ĐTBC 3,29 CB QL

Danh hiệu “Lao

Khách thể

Các danh hiệu Không

thực hiện Ít thực hiện Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Mean % % % % %

Danh hiệu “Chiến sĩ TĐ cơ sở” (CSTĐ)

0.0% 0.0% 16.0% 44.0% 40.0% 4.24

Danh hiệu “Chiến

sĩ TĐ cấp bộ” 0.0% 2.0% 50.0% 48.0% 0.0% 3.46

Danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” (TTLĐTT) 4.0% 16.0% 58.0% 20.0% 2.0% 3.00 Danh hiệu“Tập thể lao động xuất sắc” 0.0% 0.0% 32.0% 68.0% 0.0% 3.68 Danh hiệu “Cờ TĐ” của bộ, tỉnh, đoàn thể Trung ƣơng; “Cờ TĐ của Chính phủ” 0.0% 14.0% 12.0% 60.0% 14.0% 3.74

Danh hiệu, tiêu chuẩn TĐ của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức đoàn thể 0.0% 0.0% 28.0% 72.0% 0.0% 3.72 ĐTBC 3,62

PHỤ LỤC L.2. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của TĐKT đối với chất lƣợng GD Khách thể Ảnh hƣởng của TĐKT Không đồng ý Đồng ý phần nào Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý Mean % % % % % Giáo viên

CB, giáo viên, nhân viên tích cực trong công tác (nội dung 1)

0,0 0,0 15,3 61,3 23,3 4,08

Nâng cao chất lƣợng đào tạo trong NT (nội dung 2)

5,3 10,0 24,7 49,3 10,7 3,50

Nâng cao thái độ học tập, rèn luyện đạo đức trong học sinh (nội dung 3)

1,3 9,3 21,3 54,7 13,3 3,69

Góp phần phát triển xã hội (nội dung 4)

4,0 13,3 27,3 44,7 10,7 3,45

Phát huy vai trò của công tác lãnh đạo, chỉ đạo và QL của các tổ chức trong NT (nội dung 5)

6,0 12,0 40,0 32,0 10,0 3,28

Ý kiến khác (nội dung 6) 75,3 24,7 0,0 0,0 0,0 1,25

CB QL

CB, giáo viên, nhân viên

tích cực trong công tác 0,0 0,0 16,0 46,0 38,0 4,22

Nâng cao chất lƣợng đào

tạo trong NT 0,0 0,0 8,0 64,0 28,0 4,20

Nâng cao thái độ học tập, rèn luyện đạo đức trong học sinh

8,0 4,0 30,0 34,0 24,0 3,62

Góp phần phát triển xã hội 0,0 0,0 34,0 32,0 34,0 4,00

Phát huy vai trò của công tác lãnh đạo, chỉ đạo và QL của các tổ

Khách thể Ảnh hƣởng của TĐKT Không đồng ý Đồng ý phần nào Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý Mean % % % % % chức trong NT Ý kiến khác 84,0 16,0 0,0 0,0 0,0 1,16

PHỤ LỤC L.3. Thực trạng về mức độ thực hiện các hoạt động QL công tác TĐKT của NT

Nội dung Giáo viên Cán bộ

quản lý

N ĐTB N ĐTB

Lập kế hoạch thi đua, khen thưởng 3.30 3,58

Thiết lập mục tiêu TĐ, KT (nội dung 1) 150 3.27 50 3.74

Xác định phƣơng pháp tổ chức TĐ, KT (nội dung 2) 150 3.29 50 3.54

Xác định cách thức đánh giá TĐ, KT (nội dung 3) 150 3.33 50 3.46

Tổ chức thực hiện thi đua, khen thưởng 3,40 3,60

Thành lập ban thi đua, khen thƣởng 150 3.36 50 3.60

Quy định về chức năng, nhiệm vụ của ban thi đua, khen thƣởng

150 3.21 50 3.70

Tổ chức phân công, nhiệm vụ 150 3.64 50 3.66

Phát động phong trào thi đua, khen thƣởng đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng

150 3.28 50 3.58

Hƣớng dẫn cụ thể chi tiết các nội dung, hình thức về thi đua, khen thƣởng

150 3.37 50 3.58

Tình hình tổ chức đăng ký, phát động thi đua và thực hiện các phong trào thi đua

150 3.54 50 3.50

Quản lý công tác chỉ đạo thực hiện hiện thi đua, khen thưởng

3,24 3,49

Chỉ đạo các cá nhân và các bộ phận trong nhà trƣờng xây dựng kế hoạch TĐ, KT

Chỉ đạo giám sát các bộ phận và cá nhân thực hiện kế hoạch 150 3.41 50 3.54 Chỉ đạo việc hƣớng dẫn công việc, liên hệ, động viên, khuến

khích cá nhân, bộ phận thực hiện TĐ, KT

150 3.39 50 3.56

Lãnh đạo đơn vị thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nƣớc về công tác TĐ, KT

150 3.15 50 3.44

Lãnh đạo việc thực hiện nội dung, hình thức TĐ, KT trong Nhà trƣờng

150 3.24 50 3.42

Lãnh đạo việc kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các phong trào TTĐ, KT trong Nhà trƣờng

150 3.21 50 3.44

Quản lý công tác kiểm tra đánh giá TĐ, KT 3,35 3,51

Cán bộ quản lý tổ chức kiểm tra định kì hoặc đột xuất việc thực hiện công tác TĐ, KT (Nội dung 1)

150 3.23 50 3.42

Phối hợp với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng kiểm tra các hoạt động TĐ, KT (Nội dung 2)

150 3.27 50 3.46

Đo đạc, kiểm tra, đánh giá kết quả TĐ, KT (Nội dung 3) 150 3.27 50 3.40

Kiểm tra nguồn kinh phí TĐ, KT (Nội dung 4) 150 3.52 50 3.60

PHỤ LỤC L4. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên các trường THPT)

Kính thưa Quý Thầy/Cô!

Chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “QL công tác TĐKT ở các Trường THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định; rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của quý thầy (cô). Chúng tôi cam đoan mọi thông tin do thầy (cô) cung cấp chỉ phục vụ việc học tập và nghiên cứu. Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu

(X) vào các phƣơng án trả lời phù hợp.

1. Theo Thầy (Cô), công tác TĐ đối với giáo viên có vai trò như thế nào?

 Rất quan trọng  Bình thƣờng

 Quan trọng  Không quan trọng

2. Trong thời gian qua ở NT của Thầy/cô đã thực hiện những nội dung TĐKT nào cho CB, giáo viên và nhân viên trong NT?

Nội dung Không thực hiện (1) Ít thực hiện (2) Thỉnh thoảng (3) Thƣờng xuyên (4) Rất thƣờng xuyên (5) TĐ “Dạy tốt – học tốt” TĐ “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”

mừng các ngày lễ lớn của đất nƣớc

TĐ “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” TĐ học tập cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” Nội dung khác

3. Theo Thầy/cô, trong thời gian qua NT mình đã triển khai thực hiện các nội dung TĐKT thông qua những hình thức nào dưới đây?

TĐ thƣờng xuyên nhằm thực hiện tốt công việc hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm của đơn vị, tổ chức.

TĐ theo chuyên đề (hoặc theo đợt) nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm đƣợc xác định trong khoảng thời gian nhất định hoặc phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đột xuất, cấp bách của đơn vị, tổ chức.

4. Các danh hiệu TĐKT mà NT Thầy/cô đã triển khai thực hiện trong thời gian qua bao gồm những gì? Nội dung Không thực hiện (1) Ít thực hiện (2) Thỉnh thoảng (3) Thƣờng xuyên (4) Luôn luôn (5)

Danh hiệu “Lao động tiên tiến”

Danh hiệu “Chiến sĩ TĐ cơ sở” (CSTĐ)

Danh hiệu “Chiến sĩ TĐ cấp bộ”

Danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” (TTLĐTT)

Danh hiệu“Tập thể lao động xuất sắc”

Danh hiệu “Cờ TĐ” của bộ, tỉnh, đoàn thể Trung ƣơng “Cờ TĐ của Chính phủ”

5. Thầy cô cho biết việc thực hiện các quy trình thực hiện TĐKT trong NT trong thời gian qua?

Nội dung Không thực hiện (1) Ít thực hiện (2) Thỉnh thoảng (3) Thƣờng xuyên (4) Rất thƣờng xuyên (5)

Bƣớc 1. Cá nhân và tập thể viết báo cáo thành tích và sáng kiến, cải tiến (nếu có)

Bƣớc 2. Hội đồng khoa học, sáng kiến (HĐKHSK) NT tổ chức nghiệm thu sáng kiến, cải tiến của cá nhân và tập thể và chuyển kết quả nghiệm thu này cho HĐTĐKT NT làm cơ sở xem xét, lựa chọn các danh hiệu TĐKT. Bƣớc 3. Hội đồng TĐ KT NT bình xét danh hiệu TĐKT nêu trên của các đơn vị, để tiến hành xem xét, thảo luận thành tích của các tập thể, cá nhân đƣợc đề nghị xét danh hiệu TĐKT. Bƣớc 4. Thông báo kết quả họp xét TĐKT của HĐTĐKT NT trên Website

6. Trong trường Quý Thầy/cô ai là người chịu trách nhiệm về công tác phát động, tổ chức các hoạt động TĐKT?

Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm tổ chức phát động, chỉ đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)