CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra hiện trạng canh tác và nghiên cứu biện pháp bao quả cho bưởi thanh trà tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (Trang 44 - 47)

L ỜI CẢM ƠN

2.4. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI

- Điều kiện tự nhiên của huyện Tiên Phước

+ Vị trí địa lý + Điều kiện đất đai + Thời tiết khí hậu + Nguồn nước tưới

- Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Tiên Phước

+ Thu nhập bình quân trên đầu người.

+ Tình hình sử dụng đất: Cơ cấu sử dụng các loại đất, đất trồng bưởi Thanh trà so trồng cây ăn quả dài ngày

- Điều tra tình hình sản xuất bưởi Thanh trà ca các nông h tại 3 địa bàn

+ Cơ cấu diện tích

+ Quy môdiện tích vườn hộ + Sốcây/vườn hộ

+ Độ tuổi cây/vườn

+ Đặc điểm ra hoa đậu quả/năm: Thời gian ra hoa đậu quả, thời gian thu hoạch + Năng suất: (quả/cây hoặc kg/cây) và các chỉ tiêu liên quan đến năng suất (số cây/hộ, số quả/cây, P/quả)

+ Đặc điểm hình thái và chất lượng quả

+ Hiệu quả kinh tế (triệu đồng/cây): tổng thu, tổng chi, lãi ròng

* Phương pháp: Thống kê, tính bình quân/hộ qua 3 xã trồng theo phiếu điều tra 90 hộ

- Điều tra các biện pháp kỹ thuật canh tác

+ Kỹ thuật áp dụngthời kỳ kiến thiết cơ bản: Mật độ trồng, đầu tư phân bón… + Kỹ thuật áp dụng thời kỳ kinh doanh: Đầu tư phân bón/cây: loại phân bón, liều lượng bón, phương pháp bón…

+ Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật để xử lý ra hoa của các hộ trên 3 xã: bón phân, xiết nước, khoanh vỏ, tỉa cành…

- Sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ:

+ Loại sâu bệnh hại: Loại sâu bệnh hại, giai đoạn gây hại, mức độ gây hại + Biện pháp phòng trừ

- Các biện pháp chăm sóc khác: phủđất, trồng xen…

* Phương pháp: Thống kê số liệu theo chỉ tiêu, ghi nhận kết quả theo phiếu điều tra, tính bình quân/hộ qua 3 xã trồng bưởi Thanh trà (90 hộ)

- Thu hoch: Thời điểm thu quả dựa vào thời gian sau đậu quả, đặc điểm hình thái quả(kích thước, khối lượng, màu sắc quả,…), số lần thu, thời gian kéo dài (ngày)

- Đánh giá thuận lợi khó khăn: Thuận lợi cơ bản, khó khăn nổi cộm

- Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bưởi Thanh trà:

+ Kỹ thuật + Kinh tế

+ Quản lý nhà nước

2.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại vật liệu bao quả đến chất lượng bưởi Thanh trà tại huyện Tiên Phước Thanh trà tại huyện Tiên Phước

* Thời gian theo dõi: 15 ngày/lần.

-Các chỉtiêu và phương pháp theo dõi

(1) Hiệu quả của các loại vật liệu bao quảđến một số chỉ tiêu sâu bệnh gây hại

Số quả bị ruồi đục x 100 Tỷ lệ quả bị ruồi đục (%) = Số quả theo dõi Số quả bịsâu đục x 100 Tỷ lệ quả bịsâu đục (%) = Số quả theo dõi

Số quả bị nhện hại x 100 Tỷ lệ quả bị nhện hại (%) = Số quả theo dõi Số quả bị vết thương Tỷ lệ quả có tỳ vết (%) = x 100 Số quả theo dõi

(2) Hiệu quả của các loại vật liệu bao quảđến hình thái quả do ảnh hưởng của thời tiết xấu Số quả bị biến dạng Tỷ lệ quả bị dị dạng (%) = x 100 Số quả theo dõi Số quả bị biến màu Tỷ lệ quả bị biến màu (%) = x 100 Số quả theo dõi Số quả bị nám Tỷ lệ quả bị nám do nắng (%) = x 100 Số quả theo dõi

(3) Ảnh hưởng của các loại vật liệu bao quả đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất quả

- Số quả thương phẩm (quả/cây không bị sâu bệnh, không quá nhỏ, không biến dạng, không biến màu, mang đặc trưng đặc tính của giống)

Số quảăn được, bán được

Tỷ lệ quảthương phẩm (%) = x 100

- Khối lượng/quả: (kg/quả) lúc thu hoạch

- Năng suất lí thuyết (kg/cây) = số quả bình quân/cây (quả) x khối lượng bình quân/quả (kg/quả)

- Năng suất thực thu (kg/cây) = cân khối lượng thực tế tổng quảthu được, tính trung bình/cây

(4) Một số đặc điểm hình thái quả và đánh giá chất lượng quả bằng phương pháp cảm quan do hiệu quả bao quả

- Kích thước quả: cao quả, đường kính quả(đo bằng thước dây có chia cm) - Khối lượng quả, dạng quả:

- Màu sắc, đặc điểm vỏ quả (màu xanh vàng, xanh, xanh đậm, trơn nhẵn, láng bóng, sần sùi, có tỳ vết, rám nắng): đánh giá bằng mắt thường

- Mẫu mã quả (đẹp, khá, trung bình, xấu): Đánh giá bằng phương pháp cho điểm thông qua nhóm đánh giá 7 người quan sát, theo mức độtăng dần.

+ < 5 điểm : quả xấu + Điểm 5-6 điểm : quả trung bình + Điểm 7-8 : quá khá + Điểm 9-10 : quảđẹp

-Thị hiếu người tiêu thụ: Đánh giá bằng phương pháp cho điểm thông qua nhóm đánh giá 7 người quan sát, theo mức độtăng dần

+ Điểm < 5 : Không thích + Điểm 5-6 : ít thích + Điểm 7-8 : Thích + Điểm 9-10 : Rất thích

Khi có 2/3 số người trong nhóm có cùng thang điểm thì chỉ tiêu đó được ghi nhận vào kết quả cuối cùng.

- Hiệu quả kinh tế khi bao quả: Tổng thu (triệu đồng/cây), tổng chi (triệu đồng/cây), lãi ròng (triệu đồng/cây) = tổng thu - tổng chi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra hiện trạng canh tác và nghiên cứu biện pháp bao quả cho bưởi thanh trà tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)