Một số mô hình khác

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 65 - 67)

2 PCI là kết quả của dự án hợp tác giữa Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID).

2.2.4. Một số mô hình khác

Ngoài Ritchie và Crouch, Dwyer và Kim, học giả Yoon (2002) cũng đề xuất mô hình cạnh tranh điểm đến du lịch dựa vào các yếu tố nhằm kiểm tra thực nghiệm sự tƣơng tác của các mối quan hệ bao gồm: (i) nhận thức tác động phát triển du lịch; (ii) thái độ đối với vấn đề môi trƣờng; (iii) gắn kết địa điểm tham quan; (iv) ƣu tiên phát triển du lịch; (v) hỗ trợ chiến lƣợc cạnh tranh điểm đến.

Hình 2.5: Cấu trúc mô hình cạnh tranh điểm đến của Yoon

Nguồn: Yoon, 2002

Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) trong nhiều năm đã thu hút các chuyên gia về du lịch và lữ hành nhằm thực hiện phân tích chuyên sâu về khả năng cạnh tranh của du lịch và lữ hành (T&T). Thông qua đó, WEF đƣa ra các báo cáo và chỉ số cạnh tranh lữ hành và du lịch đánh giá NLCT của T&T đối với 140 nền kinh tế và đo lƣờng tập hợp các yếu tố cũng nhƣ chính sách cho phép phát triển bền vững ngành du lịch và lữ hành (T&T), góp phần vào sự phát triển và khả năng cạnh tranh của quốc gia.

Thái độ đối với môi trƣờng Tác động phát triển du lịch Gắn kết địa điểm Ủng hộ chiến lƣợc cạnh tranh điểm đến Ƣu tiên phát triển du lịch

55

Hình 2.6: Các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch của WEF

Nguồn: Travel & Tourism Competitiveness Report Nhƣ vậy, đến nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về mô hình lý thuyết về NLCT điểm đến du lịch, có thể thấy qua bảng tổng hợp sau:

Bảng 2.1: Tổng hợp các m hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch

Tác giả Các nhóm nhân tố chính

M. Porter (1990) 1. Chính sách, quy hoạch và phát triển của điểm đến 2. Nhân tố hạn định và mở rộng

3. Quản lý điểm đến

4. Nguồn lực và nhân tố hấp dẫn cơ bản 5. Nhân tố và nguồn lực hỗ trợ

6. Điểm đến

7. Điều kiện đầu vào 8. Cơ cấu thị trƣờng 9. Điều kiện về cầu

10.Các ngành, hoạt động hỗ trợ có liên quan Ritchie và Crouch

(2000)

1. Chính sách, quy hoạch và phát triển của điểm đến 2. Nhân tố hạn định và mở rộng

3. Quản lý điểm đến

4. Nguồn lực và nhân tố hấp dẫn cơ bản 5. Nhân tố và nguồn lực hỗ trợ

Dwyer và Kim (2003)

1. Các tài nguyên

2. Các điều kiện hoàn cảnh 3. Yếu tố Cầu

- Môi trƣờng kinh doanh - An toàn vệ sinh, môi trƣờng

- Nguồn nhân lực - Thị trƣờng lao động - Công nghệ thông tin

-Ƣu tiên du lịch lữ hành - Mở rộng thị trƣờng - Cạnh tranh về giá - Môi trƣờng bền vững - Hàng không - Cảng biển - Dịch vụ du lịch - Tài nguyên tự nhiên - Tài nguyên văn hóa M i trƣờng Các chính sách phát triển Cơ sở hạ tầng Tài nguyên tự nhiên và văn hóa Chỉ số cạnh tranh Du lịch và Lữ hành

56 4. Quản lý điểm đến

5. Mối liên hệ giữa các yếu tố Yoon (2002) 1. Tác động phát triển du lịch

2. Thái độ với môi trƣờng 3. Gắn kết địa điểm

4. Ƣu tiên phát triển du lịch

5. Ủng hộ chiến lƣợc cạnh tranh điểm đến Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch của WEF (2013) 1. Môi trƣờng 2. Các chính sách phát triển 3. Cơ sở hạ tầng

4. Tài nguyên tự nhiên và văn hóa

Nguồn: Tác giả tổng hợp Từ bảng 2.1 có thể thấy để đánh giá NLCT điểm đến du lịch ở cấp độ địa phƣơng cần khai thác từ nhiều khía cạnh bao gồm: Chính sách, quy hoạch và phát triển điểm đến du lịch; quản lý điểm đến; tài nguyên du lịch (tài nguyên tự nhiên và văn hóa); sản phẩm và thị trƣờng du lịch; cầu; kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; nguồn nhân lực và thị trƣờng lao động du lịch; môi trƣờng du lịch…

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)