2 PCI là kết quả của dự án hợp tác giữa Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID).
2.3.2. Nhóm các yếu tố bên trong
- Nhận thức về vai trò quan trọng của du lịch trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, của mỗi địa phƣơng ảnh hƣởng mang tính quyết định đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch. Để đảm bảo môi trƣờng cho phát triển du lịch bền vững, nói chung, điểm đến du lịch nói riêng thì sự nhận thức của ngƣời dân, doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ là yếu tố rất quan trọng trong việc quảng bá, nâng cao chất lƣợng SPDL, nhất là SPDL chất lƣợng cao theo từng địa phƣơng, ý thức bảo vệ môi trƣờng và cảnh quan thiên nhiên Xanh-Sạch-Đẹp cũng nhƣ ứng xử văn minh trong kinh doanh du lịch tại các điểm đến du lịch.
- Năng lực quản lý nhà nước về du lịch từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đặc biệt trong quản lý điểm đến du lịch, phát triển hệ thống SPDL, chất lƣợng dịch vụ và đảm bảo môi trƣờng du lịch. Theo đó, đòi hỏi phải có sự định hƣớng, hỗ trợ của đội
59
ngũ cán bộ, công chức chất lƣợng cao trong hệ thống cơ quan QLNN cũng nhƣ trong các doanh nghiệp du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trong giai đoạn mới. Sự phối hợp thực chất giữa cơ quan QLNN về du lịch với các cơ quan liên quan giữ vai trò quan trọng nhằm tạo ra môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp cùng hoạt động trong lĩnh vực du lịch, có ảnh hƣởng rất lớn đến NLCT điểm đến du lịch.
- Nguồn tài nguyên và văn hóa du lịch: là một trong những yếu tố mang tính quyết định tạo ra SPDL, thực hiện các hoạt động du lịch cũng nhƣ tạo ra sự khác biệt, góp phần quan trọng trong phân tích đánh giá điều kiện phát triển du lịch. Mặt khác, yếu tố văn hóa du lịch đóng vai trò không thể thiếu trong việc thể hiện nhân cách cộng đồng cũng nhƣ tạo sự hấp dẫn, thu hút du khách thông qua các giá trị văn hóa nhân văn lâu đời của quốc gia, vùng, địa phƣơng tại điểm đến du lịch.
- Sự phối hợp, liên kết giữa các bên liên quan (Nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội du lịch và cộng đồng dân cư…). Với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, nâng cao năng lực điểm đến du lịch không chỉ do một chủ thể tổ chức thực hiện mà phải do sự phối hợp, liên kết giữa các bên liên quan nhƣ Nhà nƣớc, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng dân cƣ… với những trách nhiệm khác nhau. Nếu mối liên kết này thực sự đồng bộ, chặt chẽ và hiệu quả sẽ tạo động lực nâng cao NLCT điểm đến du lịch và ngƣợc lại. Việc liên kết trong hoạt động quảng bá hình ảnh điểm đến cũng nhƣ trong xây dựng chính sách quản lý, phát triển SPDL đặc thù, khác biệt, nguồn lực cho điểm đến… góp phần định vị thƣơng hiệu. Theo đó, sự phối hợp này không chỉ giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp mà giữa các cơ quan QLNN, giữa Trung ƣơng với địa phƣơng.
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng bên ngoài và bên trong nhằm giúp cho các chủ thể của điểm đến du lịch xác định đƣợc nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế; giải thích đƣợc bản chất của sự việc, hiện tƣợng; từ đó, chính quyền địa phƣơng cùng với các chủ thể điểm đến du lịch có cơ sở đề ra định hƣớng và giải pháp nâng cao NLCT điểm đến du lịch.
80
nét đặc trƣng của vùng văn minh nông nghiệp lúa nƣớc châu thổ sông Hồng là cần cù, hiền lành, phóng khoáng, cởi mở và giàu lòng mến khách.
Do kinh tế tăng trƣởng ổn định nên đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện; hộ nghèo ở Hải Dƣơng giai đoạn 2016-2019 còn 36.798 hộ thoát nghèo, 31.279 hộ thoát cận nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo từ 7,19% vào cuối năm 2015, giảm xuống còn 1,36% vào cuối năm 2020, tƣơng ứng với thời gian trên, tỷ lệ hộ cận nghèo từ 4,27% giảm xuống mức 2,36% [143]. Thị trƣờng lao động tiếp tục đƣợc củng cố và phát triển, đã thu hút sự góp mặt của 1.217 đơn vị với số lao động đƣợc tuyển dụng là 3.939 ngƣời.