Đẩy mạnh phát triển thị trường và sản phẩm du lịch, đặc biệt là sản phẩm du lịch đặc thù với thương hiệu du lịch ải Dương

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 146 - 147)

Bảng 3.2: Thu nhập từ du lịch tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-

4.3.4. Đẩy mạnh phát triển thị trường và sản phẩm du lịch, đặc biệt là sản phẩm du lịch đặc thù với thương hiệu du lịch ải Dương

du lịch đặc thù với thương hiệu du lịch ải Dương

a) Mục đích: Xây dựng hệ thống SPDL, nhất là SPDL đặc thù tạo trải nghiệm trọn vẹn cho du khách, mở rộng thị trƣờng du lịch và phân khúc thị trƣờng cao cấp phù hợp với bối cảnh mới. Đồng thời tạo đƣợc hình ảnh của điểm đến du lịch Hải Dƣơng rộng rãi trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

136

b) Giải pháp

Hoạch định chính sách hỗ trợ và triển khai hoạt động phát triển SPDL, nhƣ việc đầu tƣ phát triển đồng bộ các yếu tố dịch vụ du lịch (mua sắm hàng lƣu niệm, vui chơi giải trí…) đáp ứng nhu cầu du khách. Nâng cao nhận thức về chất lƣợng SPDL tại điểm đến, nhất là đối với doanh nghiệp du lịch, coi đây là yếu tố cốt lõi để nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dƣơng với sản phẩm và dịch vụ du lịch có chất lƣợng cao, gồm: sản phẩm (các điểm hấp dẫn, hạ tầng du lịch, vận tải, cơ sở hạ tầng cơ bản…), con ngƣời, dịch vụ và các chƣơng trình… Từ góc độ SPDL đặc thù cần nghiên cứu kết hợp với những SPDL vốn là lợi thế của Hải Dƣơng - đƣợc coi là cơ sở quan trọng để có thể phát triển những SPDL không trùng lặp trên địa bàn cũng nhƣ không trùng lặp với một số địa phƣơng phụ cận nhƣ Hƣng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định, v.v.

Tăng cƣờng đầu tƣ từ NSNN, đảm bảo cân đối khoảng 8-10% nhu cầu vốn đầu tƣ từ NSNN với việc thực thi năng động và hiệu quả các cơ chế, chính sách tài chính và các chính sách liên quan cho phát triển SPDL. Khuyến khích huy động tối đa các nguồn vốn đảm bảo nhu cầu đầu tƣ phát triển SPDL, nhƣ: nguồn lực tài chính trong dân, tiềm lực tài chính của các tổ chức trong và ngoài nƣớc, nguồn lực về vốn, kiến thức - công nghệ - kinh nghiệm.

Dựa trên tài nguyên du lịch vốn có của Hải Dƣơng, tập trung phát triển thị trƣờng và SPDL, đặc biệt đối với 06 SPDL đặc thù, bao gồm: Múa rối nƣớc Hồng Phong (huyện Ninh Giang), Làng Tiến sĩ Mộ Trạch (huyện Bình Giang), Đảo Cò (huyện Thanh Miện), Hồ Bến Tắm và rừng phong lá đỏ Thanh Mai (TP. Chí Linh), Sông Hƣơng (huyện Thanh Hà), làng gốm cổ Chu Đậu (huyện Nam Sách) nhằm tạo sự khác biệt, sức hấp dẫn riêng và là yếu tố quan trọng nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dƣơng. Đây đƣợc coi là giải pháp mang tính “đột phá” đối với điểm đến du lịch Hải Dƣơng trong bối cảnh mới. Cụ thể là:

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)