- Quy mô mẫu:
4.2.3. Kiến nghị với Agribank chi nhánh thị xã Phổ Yên
- Ban lãnh đạo chi nhánh Agribank - chi nhánh thị xã Phổ Yên tăng cường chỉ đạo các phòng bộ phận, đặc biệt là phòng tín dụng cần quan tâm hơn nữa tới đối tượng HSXNN cung ứng vật tư nông nghiệp, chế biến thu mua tiêu thụ sản phẩm nông sản, thức ăn gia súc gia cầm nhằm phát triển thiết lập mối quan hệ, mở rộng đầu tư đối với đối tượng HSXNN này. Đây là một trong những điều kiện quan trọng nhằm nắm bắt nhu cầu của các HSXNN.
- Cần quan tâm đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng giao tiếo đối với HSXNN, có trách nhiệm vật chất và đạo đức nghề nghiệp đối với công việc được giao, nhằm nâng cao sự hài lòng của các HSXNN đối với chất lượng dịch vụ tín dụng của chi nhánh.
- Cần hệ thống và cập nhật tập huấn quy trình dịch vụ tín dụng được bổ sung và sửa đổi đối với từng loại đối tượng HSXNN, tránh tình trạng đồng nhất một quy trình cho mọi loại HSXNN.
- Cụ thể hoá và tăng cường phương pháp quản lý giao khoán công việc cho cán bộ tín dụng, hạn chế quản lý về mặt thời gian. Bên cạnh đó cần thực hiện chinh sách trả lương, khen thưởng, xử lý trách nhiệm vật chất hành chính, kịp thời cùng với xếp loại hàng tháng, quý, năm.
1. Agribank - chi nhánh thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016, 2017, 2018.
2. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2016, 2017, 2018), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2016, 2017, 2018, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
3. Học viện Ngân hàng (2015), Giáo trình Kế toán ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc; Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, nhà xuất bản Hồng Đức; 2008
5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc; Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, nhà xuất bản Hồng Đức; 2008
6. Phan Thị Thu Hà (2012), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
7. Học viện Ngân hàng (2016), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
8. Lưu Văn Nghiêm (2013), Giáo trình Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Minh Hiền (2013), "Hoàn thiện và phát triển sản phẩm mới của NHTM trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí ngân hàng, số 3/2013.
10.Nguyễn Thị Mùi (2016), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội.
11.Nguyễn Duyên (2012): “Chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ gia
đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn: Diện mạo nông thôn thay đổi”, Tạp chí Ngân hàng số 24/2012, Hà Nội.
12.Nguyễn Đắc Hưng (2014)“ Một số suy nghĩ góp phần mở rộng tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp” Tạp chí Ngân hàng, số 9/2014, Hà Nội.
13.NHNN (2016), Thông tư số 07/2016/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2016 quy định lãi suất đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại TCTD.
14. Nguyễn Văn Thanh (2015): “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuát tại Agribank”, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 23/2015 (440), trang 29-21
15. Nguyễn Hùng Tiến (2014): “Những thành công trong quản lý chất lượng tín dụng của Agribank”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 11(404), Hà Nội tháng6/2014.
16. Quốc Hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) số
47/2010/QH12 ngày 16/10/2010.
17.Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam số
46/2010/QH12 ngày 16/10/2010.
18. Phan Thị Thu Hà (2015), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
19.Phạm Huy Hùng (2018), “Giải pháp phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của DV ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến 2020 và tầm nhìn 2025.
20. Nguyễn Thị Hiền (2010), “Phát triển dịch vụ ngân hàng trong dân cư, một phần quan trọng trong chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng giai
đoạn 2010-2015 và 2020”, Tạp chí ngân hàng.
21.Peter S.Rose (2011), Quản trị ngân hàng thương mại - Commercial bank management (Xuất bản lần thứ tư), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.