Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở huyện huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh (Trang 49)

4. Phạm vi nghiên cứu:

2.3.4. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

Trên cơ sở tham khảo ý kiến của một số người có kinh nghiệm đại diện trong lĩnh vực nghiên cứu như: cán bộ lãnh đạo địa phương có kinh nghiệm trong lĩnh vực chăn nuôi bò, các hộ chăn nuôi Bò điển hình...Để đánh giá hiệu quả trong chăn nuôi Bò.

2.3.5. Phương pháp phân tích các yếu t bên trong và bên ngoài (SWOT)

Phương pháp SWOT (Strengths, Weaknesses, Oppotunities, Threat). Đây là phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của sự vật, hiện tượng ta đang quan tâm nghiên cứu. Trên cơ sở nắm bắt được điểm mạnh của địa phương, chúng ta sẽ xác định cơ hội cho địa phương để giúp địa phương có thể nắm bắt khi thời cơ đến. Biết những yếu điểm của mình, địa phương sẽ biết cách dần khắc phục nó cũng từ đó thấy được thách thức mà mình gặp phải trong quá trình phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa. Điểm mạnh, điểm yếu là những yếu tố chủ quan nằm ngay trong các địa phương và đó là những điều địa phương có thể khắc phục được. Cơ hội, thách thức thường là yếu tố khách quan không tuân theo ý muốn chủ quan của con người và chúng ta phải thay đổi để

thích nghi với yếu tố đó. Biết được cơ hội, thách thức sẽ giúp địa phương có những định hướng phát triển để tận dụng được cơ hội, vượt qua những thách thức để phát triển kinh tế.

2.3.6. H thng các ch tiêu nghiên cu

Để đánh giá được hiệu quả kinh tế cần xác định được Q và C. Trong đó Q có thể là: GO, VA, MI hay Pr và C có thể là: TC, IC, chi phí lao động hay một yếu tố nào đó. Dưới đây là một số chỉ tiêu cơ bản liên quan đến tính hiệu quả kinh tế.

* Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất của hộ

- Diện tích canh tác bình quân/hộ

- Chỉ tiêu về mức độ kỹ thuật và đầu tư vốn - Trình độ văn hóa của chủ hộ

- Lao động bình quân/hộ

* Chỉ tiêu phản ánh quy mô chăn nuôi

- Tổng số vốn dành cho chăn nuôi bò - Diện tích chuồng bò bình quân/hộ - Số đầu bò/năm

- Bình quân lượng bò hơi xuất chuồng/hộ/năm

* Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả

- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của sản phẩm chính và sản phẩm

phụ của chăn nuôi bò thịt tính cho 100kg tăng trọng. GO =

Trong đó: Qi là sản lượng sản phẩm loại i (thịt bò) Pi là đơn giá sản phẩm loại i (thịt bò)

- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các chi phí thường xuyên về vật chất như:

Giống, thức ăn, thuốc thú y… và các khoản chi phí vật chất khác không kể khấu hao TSCĐ cho 100kg tăng trọng.

- Tổng chi phí (TC): TC= IC+CL+A+K.

Trong đó: IC: chi phí trung gian CL: chi phí lao động  ≡ × n i Pi Qi 1

A: khấu hao tài sản cố định K: chi phí khác

- Giá trị tăng thêm (VA): là giá trị của lao động thuê và vật chất tăng thêm

trong quá trình sản xuất: VA= GO – IC Trong đó: GO là tổng giá trị sản xuất

IC là chi phí trung gian

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của người sản xuất gồm công lao động và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích, một con gia súc hoặc trên một công lao động .

MI = VA – (A + T + L) Trong đó: MI là thu nhập hỗn hợp

A là khấu hao tài sản cố định T là các khoản tQuảng Ninh phải nộp L là tiền công lao động thuê ngoài (nếu có)

- Lợi nhuận sản xuất (Pr): là chỉ tiêu phản ánh thu nhập ròng của quá trình sản xuất. Lợi nhuận càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.

Pr = GO - TC

- Hiệu quả tính trên một đồng vốn trung gian

+ GO/IC: Là giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí trung gian + VA/IC: Là giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí trung gian + MI/IC: Là thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí trung gian + Pr/IC: Là lợi nhuận trên 1 đồng chi phí trung gian

- Hiệu quả kinh tế tính trên một ngày công lao động

+ GO/L: Là giá trị sản xuất trên 1 ngày công lao động + VA/L: Là giá trị gia tăng trên 1 ngày công lao động + MI/L: Là thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động + Pr/L: Là lợi nhuận trên 1 ngày công lao động.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng phát triển chăn nuôi Bò tại huyện Ba Chẽ

3.1.1. Tình hình chăn nuôi bò ti huyn Ba Ch

Năm 2017 số hộ chăn nuôi bò chiếm 35,78% tổng số hộ của toàn huyện, trong đó xã Nam Sơn, Thanh Sơn, Thanh Lâm là các xã có số lượng hộ chăn nuôi bò nhiều nhất. Đến năm 2019, tổng số hộ chăn nuôi bò chiếm 36,07% tổng số hộ trong toàn huyện với số hộ chăn nuôi bò ở xã Nam Sơn là cao nhất.

Bảng 3.1: Số hộ chăn nuôi bò của huyện (2017 - 2019) ĐVT: hộ Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Tổng số hộ Hộ CN bò Tổng số hộ Hộ CN bò Tổng số hộ Hộ CN bò Toàn huyện 2645 631 2648 637 2650 637 Xã Nam Sơn 421 112 421 113 421 113 Xã Đồn Đạc 306 82 307 82 307 82 Xã Thanh Sơn 408 109 409 110 409 110 Xã Thanh Lâm 393 105 394 106 394 106 Xã Minh Cầm 342 68 343 69 343 69 Xã Đạp Thanh 378 76 378 76 380 76 Xã Lương Mông 398 80 398 80 398 80

Bảng 3.2: Tình hình phân bổđàn bò của huyện (2017 - 2019)

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh (%)

SL(con) CC(%) SL(con) CC(%) SL(con) CC(%) 2018/2017 2019/2018 BQ

Tổng số toàn huyện 1289 100 1687 100 1635 100 130,88 96,92 113,90 Xã Nam Sơn 229 17,78 307 18,21 298 18,23 134,04 97,02 115,53 Xã Đồn Đạc 167 12,94 215 12,74 208 12,71 128,85 96,69 112,77 Xã Thanh Sơn 222 17,25 308 18,24 300 18,36 138,39 97,56 117,97 Xã Thanh Lâm 214 16,61 291 17,24 284 17,37 135,84 97,65 116,74 Xã Đạp Thanh 140 10,84 179 10,62 170 10,41 128,22 95,00 111,61 Xã Minh Cầm 154 11,98 182 10,78 167 10,23 117,77 91,97 104,87 Xã Lương Mông 163 12,61 205 12,17 207 12,69 126,31 101,06 113,68

(Nguồn: Số liệu thống kê phòng NN huyện Ba Chẽ)

Hộ chăn nuôi Lái buôn ở huyện Ba Chẽ Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người bán lẻ 3.1.2. Tình hình tiêu th Bò ti huyn Ba Ch

Để mô tả chi tiết hơn về bức tranh thị trường tiêu thụ bò thịt huyện Ba Chẽ, chúng tôi đã thực hiện những cuộc phỏng vấn sâu với cán bộ làm công tác quản lý ngành chăn nuôi của huyện Ba Chẽ. Do hạn chế về mặt thời gian cũng như phạm vi nghiên cứu của Luận văn là khá rộng, vì vậy chúng tôi không đi sâu phân tích về chuỗi cung bò thịt và thịt bò mà chỉ dừng lại ở việc mô tả tình hình tiêu thụ sản phẩm bò thịt ở huyện Ba Chẽ. Đối với sản phẩm bò thịt được tiêu thụ ngoài huyện Ba Chẽ sẽ không được nghiên cứu chi tiết.

5%

70% 15%

Sơđồ 3.1. Chui cung bò tht huyn Ba Ch

Qua sơ đồ 3.1 ta thấy, tiêu thụ sản phẩm bò thịt của các cơ sở chăn nuôi ở huyện Ba Chẽ chủ yếu đi theo 2 hướng chính sau đây:

30%

Lái buôn ngoài huyện

Ba Chẽ

80% Lái buôn ngoài

Hộ chăn nuôi

- Hướng thứ nhất: Bò thịt được nuôi từ nông hộ và xuất bán trực tiếp cho lái

buôn trên địa bàn huyện Ba Chẽ và được vận chuyển đến cơ sở giết mổ tập trung ở huyện Ba Chẽ (cơ sở giết mổ tập trung ở huyện Ba Chẽ không tham gia vào chuỗi cung bò thịt mà chỉ thực hiện chức năng cung cấp các dịch vụ về địa điểm giết mổ và kiểm dịch động vật), sau đó bán cho người bán lẻ và người tiêu dùng. Theo ước tính của các hộ thu gom, bò thịt được tiêu thụ theo hướng này chỉ chiếm 30% lượng bò thịt của các lái buôn. Theo hướng này, bò thịt và sản phẩm bò thịt sẽ đi theo các kênh chủ yếu sau:

Kênh 1:

Do người thu gom bò thịt cũng chính là người giết mổ bò thịt nên bò thịt sau khi giết mổ thường được giữ lại một phần để bán trực tiếp cho người tiêu dùng tại các chợ ở huyện Ba Chẽ. Bò thịt được tiêu thụ qua kênh này chiếm 5% tổng bò thịt được tiêu thụ và hướng trực tiếp vào phục vụ người tiêu dùng và đối tượng khách hàng khá đa dạng, trong đó chủ yếu là người dân huyện Ba Chẽ. Theo ý kiến của các chủ cơ sở chăn nuôi, mặc dù giữa họ và người lái buôn có quen biết từ lâu nhưng hầu như không có tính hợp tác lâu dài. Trong quá trình trao đổi mua bán, các lái buôn luôn tìm cách ép giá và tạo ra nhiều bất lợi cho người chăn nuôi.

Kênh 2

Với lợi thế nổi tiếng về thịt bò nên thịt bò ở huyện Ba Chẽ được tiêu thụ khá lớn. Ước tính khối lượng bò thịt được tiêu thụ qua kênh này chiếm khoảng 15% tổng lượng bò thịt của các lái buôn ở huyện Ba Chẽ. Hầu hết người bán lẻ trực tiếp đến

Người tiêu dùng Lái buôn huyện Ba Chẽ Hộ chă n Lái buôn huyện Người bán lẻ Ngườ i tiêu dùng

nhận thịt bò từ các lái buôn tại lò mổ và sau đó vận chuyển đến các chợ để bán trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm hưởng chênh lệch từ giá bán. Nhìn chung, giữa lái buôn ở huyện Ba Chẽ và người bán lẻ cũng có mối quan hệ rất chặt chẽ vè có tính hợp tác lâu dài.

Kênh 3:

Theo kênh này, các lái buôn ở huyện Ba Chẽ chính là nguồn cùng cấp bò thịt cho các lái buôn ngoài huyện Ba Chẽ. Số lượng bò thịt thực hiện theo kênh này chiếm 80% tổng lượng bò thịt của các lái buôn ở huyện Ba Chẽ và đây là hướng tiêu thụ chính của sản phẩm bò thịt tại địa phương. Sự tồn tại hình thức trao đổi này là dựa trên mối quan hệ quen biết trong nghề, đồng thời giữa hai đối tượng này không có sự cạnh tranh về lợi ích ở trong chuỗi cung bò thịt.

Hướng thứ hai: Bò thịt được xuất bán trực tiếp cho các lái buôn ngoài huyện

Ba Chẽ, sau đó được tập kết đến các lò mổ tập trung ở ngoài huyện Ba Chẽ. Số lượng bò thịt theo hướng này ước tính chiếm khoảng 30% lượng bò thịt của các thịt của các lái buôn.

3.1.3. Mt s chính sách ca Huyn khuyến khích chăn nuôi Bò D án “Chăn nuôi bò sinh sn” nuôi bò sinh sn”

Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh, hàng loạt hộ nông dân nghèo và cận nghèo đã được trao tặng bò giống theo mô hình dự án phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững “Chăn nuôi bò sinh sản” do Hội Nông dân (HND) tỉnh triển khai. Qua đó, góp phần tạo sinh kế, giúp các hộ dân tăng thu nhập, cải thiện đời sống.

Theo mô hình của dự án, huyện Ba Chẽ có 20 hộ nghèo, hộ cận nghèo tại các thôn Khe Xa, Bắc Cáp, xã Đạp Thanh, được tặng bò. Người dân ai nấy đều phấn khởi, bởi đây sẽ là nguồn thu nhập mới trong gia đình.

Theo chương trình, mỗi hộ được trao 1 con bò giống sinh sản, có trọng lượng bình quân 120kg. Ngoài ra, dự án còn cấp thêm 150kg cỏ giống và kinh phí hỗ trợ làm chuồng trại, mua thuốc thú y phòng dịch bệnh. Tổng kinh phí thực hiện dự án tại huyện Ba Chẽ là 414 triệu đồng, trong đó, Nhà nước hỗ trợ 315 triệu đồng, người dân

Hộ chăn nuôi

Lái buôn ở

huyện Ba Chẽ

Lái buôn ngoài huyện Ba Chẽ

đối ứng 99 triệu đồng. Theo Chủ tịch HND huyện Vương Quang Ninh, dự án lựa chọn giống bò vàng của địa phương với ưu điểm khỏe mạnh, lớn nhanh, phù hợp với đặc thù môi trường và điều kiện chăn nuôi tại đây. Sau 12 tháng bò có thể sinh sản, đem lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân. Thời gian qua, không chỉ được trao bò giống, nông dân trên địa bàn huyện đã được hưởng lợi từ nhiều chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững của HND tỉnh.

Được biết, bên cạnh việc hỗ trợ và trao kinh phí chăn nuôi bò, HND tỉnh còn tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thú y bò sinh sản cho cán bộ, hội viên nông dân và đại diện các hộ dân tham gia Dự án mô hình “Chăn nuôi bò sinh sản”. Các giảng viên đều là kỹ sư chăn nuôi, truyền đạt lý thuyết, hướng dẫn thực hành quy trình kỹ thuật làm chuồng trại, chăm sóc bò sinh sản, phối giống, chăm sóc bò chửa đẻ; kỹ thuật trồng cỏ dự trữ thức ăn cho bò sinh sản. Ngoài ra, trong 4 tháng đầu thực hiện dự án, các hộ còn được cán bộ thú y địa phương hỗ trợ, kịp thời giải đáp thắc mắc và xử lý vấn đề liên quan đến khâu chăm sóc, chăn nuôi. Bên cạnh đó, để phát huy tối đa tinh thần vượt khó, giảm nghèo cũng như tránh tư duy ỷ lại, HND tỉnh đã quán triệt, triển khai mục đích dự án mô hình để các hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo chủ động thực hiện.

D án "ng dng phương pháp th tinh nhân to để ci to và phát trin

đàn trâu, bò”

Thực hiện mục tiêu nhân rộng đàn trâu, bò trên địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2020, trong năm 2018, huyện Ba Chẽ đã triển khai thực hiện Dự án "Ứng dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo để cải tạo và phát triển đàn trâu, bò” với quy mô phối giống cho khoảng 300 - 400 con trâu, bò cái lai bằng phương pháp truyền tinh - tinh đông lạnh bò Brahman đỏ và tinh đông lạnh trâu Mura.

Theo chỉ tiêu dự án, trong năm 2019 có 50% số hộ chăn nuôi bò sinh sản sử dụng tinh đông lạnh bò Brahman đỏ để phối giống và đến năm 2020 có khoảng 80% số hộ chăn nuôi trâu bò sinh sản sử dụng tinh đông lạnh bò Brahman đỏ và tinh đông lạnh trâu Mura để phối giống, nâng tỷ lệ bò Brahman đỏ chiếm 70% tổng đàn bò và cải tạo 70% đàn trâu địa phương.

Để thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra, Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện đã phối hợp mở các lớp tập huấn, chuyển giao KHKT và phương thức chăn

nuôi trâu, bò cho bà con nhân dân tại các xã, thị trấn nhằm chuyển đổi quan điểm tập quán chăn nuôi, tạo điều kiện cho người chăn nuôi tiếp cận các tiến bộ khoa học mới, chuyển đổi đàn trâu, bò có năng suất chất lượng cao mang lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi... Tập trung hướng dẫn nhân dân thực hiện 6 quy trình chăn nuôi và phối giống nhân tạo đối với đàn trâu, bò gồm: Quy trình thụ tinh nhân tạo; quy trình chăm sóc sinh sản; quy trình vỗ béo; quy trình phòng trị bệnh; quy trình tạo thức ăn và quy trình xử lý chất thải trong chăn nuôi.

Qua phương pháp truyền tinh nhân tạo, tính đến đầu tháng 10/2019, toàn huyện đã phối giống cho 140 trâu, bò và nhân nuôi thành công được 40 bò lai sinh sản. Kết quả này có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò thịt nói riêng; giúp nâng cao năng suất, chất lượng đàn gia súc; đồng thời cải thiện hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nông dân trên địa bàn huyện.

3.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi Bò của các hộđiều tra

3.2.1. V s dng đất đai

Đất đai là nguồn tài nguyên có ý nghĩa rất lớn đối với các hộ nông dân.

Bảng 3.3. Quy mô và cơ cấu đất đai của nông hộ chăn nuôi Bò năm 2019

ĐVT: m2 T T Chỉ tiêu QMN QMV QML QML /QM V QML/ QMN QMV/QM N Tổng diện tích 743,63 901,73 1256,5 1,39 1,69 1,21

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở huyện huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)