Trình độ chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở huyện huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh (Trang 90)

lĩnh vực chăn nuôi bò về công tác tại các xã, phường và thị trấn để hộ có thể phổ biến, hướng dẫn kỹ thuật cho người chăn nuôi.

- Ưu tiên phát triển hệ thống giao thông và điện, nước tại các khu quy hoạch

chăn nuôi tập trung. Hỗ trợ một phần kinh phí để cải tạo và nâng cấp cơ sở giết mổ tập trung trên địa bàn huyện, trong đó đặc biệt coi trọng đến việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải.

- Thống nhất xây dựng, cập nhật bộ dữ liệu về tình hình chăn nuôi nói chung, cũng như chăn nuôi bò nói riêng ở các địa phương trong tỉnh. Tổ chức báo cáo số liệu thống kê định kỳ cho Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh.

4. Đối với các hộ chăn nuôi

- Tham gia đầy đủ và nghiêm túc các lớp tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết về kiến thức chăn nuôi bò thịt. Tăng cường tìm hiểu những tiến bộ khoa học kỹ thuật trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách, báo, đồng thời kết hợp với những kinh nghiệm tích lũy trong thời gian dài chăn nuôi bò thịt để áp dụng vào thực tiễn sản xuất.

- Thường xuyên tổ chức đi tham quan các mô hình nuôi bò hiệu quả để học

hỏi kinh nghiệm. Cần phải lựa chọn hình thức chăn nuôi phù hợp với khả năng, điều kiện của bản than và đặc điểm của địa phương.

- Tuân thủ quy trình tiêm phòng vaccine và phòng chống dịch bệnh ở bò.

- Cần quan tâm đến công tác vệ sinh chuồng trại và xử lý chất thải trong chăn nuôi.

Commented [WU5]: Cái này nằm bên trong của kiến nghị, ko để

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:

[1]. Ngô Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục Hà Nội [2]. Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122.

[3]. Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

[4]. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Kinh tế phát triển nông thôn, NXB thống kê HN. [5]. Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế nông nghiệp. NXB Hà Nội.

[6]. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2019), Niên Giám thống kê Tỉnh Quảng Ninh, NXB Thống kê;

[7]. Chi cục thống kê Huyện Ba Chẽ (2019), Báo cáo dân số, lao động huyện Ba Chẽ

năm 2018, năm 2019.

[8]. Chi cục thống kê huyện Ba Chẽ (2019), Báo cáo chăn nuôi bò huyện Ba Chẽ năm 2017 – 2019.

[9]. Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê năm 2018, NXB Thống kê, Hà Nội.

[10]. UBND Huyện Ba Chẽ (2017), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai 2017

[11]. UBND Huyện Ba Chẽ (2018), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2018

[12]. UBND Huyện Ba Chẽ (2019), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2019

[13]. Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ (2019), Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019.

[14]. Viện kinh tế Nông nghiệp (2005), “Các nghiên cứu về ngành chăn nuôi

ViệtNam”, Báo cáo tổng quan, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh:

[15]. M.J.Farrell (1957), The measurement of productive efficiency, Journal of the royal statistical society.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN

Số…….. Ngày phỏng vấn…/……/……….

Tình hình cơ bản của hộ - Họ tên chủ hộ...Nam (Nữ)...Tuổi...

- Dân tộc...

- Trình độ văn hóa...

- Trình độ chuyên môn...

- Địa chi: Xóm...Xã...

- Tình hình nhân khẩu: + Lao động trong độ tuổi...

+ Lao động dưới độ tuổi...

+ Lao động trên độ tuổi ...

Xin ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin vè tình hình chăn nuôi bò như sau: 1. Hiện gia đình có chăn nuôi bò không? Có ; Không

Lý do vì sao có nuôi (không nuôi)...

...

...

2. Hiện nay đàn bò của gia đình có bao nhiêu con? ………Con. Trong đó có: ………. Con bò cái đang ở độ tuổi sinh sản ( Đã đẻ được 1 lứa trở lên). ………..Con bò cái dưới 18 tháng tuổi ( 1 tuổi rưỡi). ………..Con bò cái lai sind đang sinh sản ………. Con bò đực dùng để làm giống. ………...Con bò đực vừa dùng để làm giống vừa dùng để cày kéo. ……… Con bò đực dưới 18 tháng tuổi. ……… Con bò đực giống laid sind. 3. Hiện nay gia đình đang sử dụng cách nào để phối giống cho bò cái? Nhờ cán bộ kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò cái………. …...

Để bò cái tự phối giống với những con bò đực ở trong đàn/thôn/xã

4. Số nghé, bê đẻ ra thường gia đình nuôi sống được bao nhiêu %?

Trên 90%... 70 đến 80%... Dưới 60%...

5. Trâu và bò thường chết do các nguyên nhân nào?

Dịch bệnh…….. ……. Nuôi dưỡng không tốt……… Thời tiết giá rét…….. Không rõ nguyên nhân……..

6. Gia đình thường cho bò ăn những loại thức ăn nào?

Cỏ mọc trong tự nhiên……. ; Thân cây ngô đã thu bắp… Cỏ trồng……… ; Thân cây lạc, cây đậu phơi khô cho ăn dần.. Thức ăn tinh bột ( Bột ngô, cám gạo, bột sắn) do gia đình làm ra…… Thức ăn tinh bột ( Bột ngô, cám gạo, bột sắn) mua về. ; Lá mía.. Thức ăn hỗn hợp ( Cám hỗn hợp mua ở thị trường)….. ; Muối... Rơm lúa (được phơi khô và dự trữ cho ăn dần). … ; Bột khoáng… URE được ủ cùng với rơm hoặc chế biến thành bánh dinh dưỡng……… Thức ăn củ quả: (Củ sắn, Củ khoai lang, Bí ngô…)………...

7. Gia đình chăn nuôi bò theo cách thức nào:

Thả tự nhiên trên đồi………. Nuôi chăn thả không cho ăn thêm tại chuồng……….. Nuôi chăn thả chăn ăn thêm cở tươi tại chuồng………..…. Nuôi chăn thả có cho ăn thêm thức ăn tinh tại chuồng…………....…... Nuôi chăn dắt có bổ xung cả thức ăn tinh và cỏ xanh tại chuồng……..

8. Theo gia đình những tháng nào trong năm nhiều thức ăn nhất?... Những tháng nào trong năm khan hiếm thức ăn nhất?... 9. Theo gia đình có cần thiết phải trồng cỏđể chăn nuôi bò không?

Cần thiết……… không cần thiết…………

(Nếu gia đình cho là không cần thiết) Xin vui lòng cho biết lý do vì sao không cần thiết phải trồng cỏ để làm thức ăn cho bò?... ... ...

10. Gia đình có sẵn sàng đổi mới cách chăn nuôi không? Có... Không...

Tại sao?...

...

...

11. Gia đình cho biết dịch bênh có thường xảy ra với đàn bò của xóm và các vùng lân cận không?Có Không Gia đình có biết đó là dịch bệnh gì không?...

12. Khi bò bị bệnh gia đình thường làm thế nào thế nào? Bán bò ;Tự mua thuốc về chữa ; Mới cán bộ thú y để chữa..

13. Chính quyền địa phương đã có những biện pháp gì để ngăn chặn dịch bệnh? ...

14. Gia đình tiêm phòng cho đàn bò bao nhiêu lần trong 1 năm?...vào những tháng nào?.... Chi phí cho 1 lần tiêm bao nhiêu...

15. Gia đình đã được hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi bò chưa?

Rồi Chưa Thường do ai tổ chức?...

16. Trong quá trình nuôi, gia đình thường bán bò ở thời điểm nào? Thời điểm có giá bán cao………....

Thời điểm thiếu thức ăn và hay bị dịch bệnh………..

Lúc nào gia đình cần tiền thì gọi nguời để bán ………..

Gia đình thường bán bò bao nhiêu năm tuổi? Duới 1 năm tuổi………. Giá bán?...

Từ 1 đến 2 năm tuổi………. Giá bán?...

Trên 2 năm tuổi………….……… Giá bán?...

Gia đình có thường xuyên biết giá cả của bò trên thị trường không? Có... Không...

Nếu có biết thì thuòng biết qua nguồn thông tin nào? Qua người chăn nuôi khác Qua phương tiện thông tin...

Cách định giá bán của gia đình và bà con trong vùng thế nào?... ………. 17. Gia đình thường bán bò cho ai?

- Người chăn nuôi khác………. ………... ………… - Người buôn ở địa phương ( Trong xã hoặc xã khác)... - Những người chuyên giết mổ trâu bò trong huyện…..…… - Những người khác huyện đến mua……….……….

18. Những con bò của gia đình chăn nuôi ra có dễ bán không?

Rất dễ bán……. Dễ bán …………. Rất khó bán

19. Những khoản chi phí liên quan đến hoạt động chăn nuôi bò của gia

đình?... 20. Hiện gia đình và các hộ trong vùng chăn nuôi con gì mang lại thu nhập cao nhất?... ... 21. Nếu tựđầu tư về vốn, lao động và với điều kiện hiện có gia đình có thể nuôi thêm bao nhiêu con bò?...con

22. Hiện gia đình và các hộ trong vùng có những thuận lợi và khó khăn gì trong chăn nuôi bò?

Thuận lợi………

Khó khăn ………

……….. 23. Gia đình có kiến nghị hoặc đề xuất gì với chính quyền địa phương và nhà nước để phát triển chăn nuôi bò?... ……… Xin chân thành cảm ơn anh (chị) đã cung cấp đầy đủ thông tin để tôi hoàn thành đề

tài nghiên cứu !

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở huyện huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)