1. Xỏc định luận điểm.
- Cần bàn một vấn đề sau khi đi Xơun (Hàn Quốc) về :
+ Biển quảng cỏo: chữ Anh nhỏ hơn chữ Triều Tiờn.
+ Bỏo chớ ở Hàn khụng in chữ nước ngoài mà chỉ cú một phần mục lục trang cuối.
- Thỏi độ của tỏc giả: -> Phải cú thỏi độ tự trọng 2. Tỡm luận cứ:
Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trog bài văn nghị luận
Vd: SGK tr 110
- Bài văn bàn về vấn đề gỡ? Vấn đề chữ ta: chữ của người Việt.
- Quan điểm của tỏc giả: cú thỏi độ tự trọng: dựng chữ của ta.
3. Lựa chọn phương thức lập luận .
Người lập luận ngoài việc cú lý lẽ và bố cục cũn phải cú phương phỏp lập luận hợp lý.
III. Ghi nhớ: Sgk tr111 IV. Luyện tập
Bài 1: Cảm hứng nhõn đạo trong vhtđ: lũng thương người .
- Biểu hiện của cảm hứng nhõn đạo. Bài 2: Đọc sỏch :
- Đọc sỏch đem lại cho ta nhiều điều bổ ớch. - Mụi trường đang bị ụ nhiễm.
- Văn học dõn gian là những tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ truyền miệng.
Bài 3: Viết một văn bản về một luận cứ xõy dựng ở bài 2.
Tiết 88 : Văn
CHÍ KHÍ ANH HÙNG
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
A.Mục tiờu cần đạt.
Giỳp hs :
- Qua nhõn vật Từ Hải hiểu được lý tưởng anh hựng của Nguyễn Du. - Nắm được cỏch xõy dựng nhõn vật anh hựng của Nguyễn Du.
B.Phương phỏp, phương tiện: SGK,SGV,tài liệu C.Tiến trỡnh lờn lớp.
1,Ổn định tổ chức. 2,KTBC.
3,Bài mới
Dựa vào tiểu dẫn để nắm thụng tin về xuất xứ của đoạn trớch? G : gọi H đọc đoạn trớch Xỏc định bố cục của đoạn trớch . I Đọc – Tỡm hiểu chung . 1. Vị trớ-xuất xứ.
- Từ cõu 2213- 2230, thuộc phần gia biến và lưu lạc.
- Sau khi rơi vào lầu xanh lần thứ 2 TK được Từ Hải đưa ra khỏi chốn ụ nhục, hai người sống hạnh phỳc.
- Từ hải quyết định từ biệt TK để cú sự nghiệp lớn. 2. Bố cục : 4/12/2
II. Đọc –hiểu văn bản.
Tiết 91 LLVH VĂN BẢN VĂN HỌC
A.Mục tiờu cần đạt.
Giỳp hs :
- Nhận biết cỏc tiờu chớ của một văn bản văn học theo quan điểm hiện nay . Hiểu rừ quỏ trỡnh chuyển biến từ văn bản văn học đến tỏc phẩm văn học trong tõm chớ người đọc.
- Biết rừ cỏc tầng cấu trỳc của văn bản văn học và mối liờn hệ giữa cỏc tầng đú.—
- Hiểu văn bản là một chỉnh thể khụng đơn giản, phải đi sõu tỡm hiểu mới dần thấy rừ hàm nghĩa của nú.
B.Phương phỏp, phương tiện. C.Tiến trỡnh lờn lớp.
1,Ổn định tổ chức. 2,KTBC.
?Trong những văn bản sau, vb nàothuộc loại
văn bản văn học, vb nào?thuộc loại vb phi (khụng) vh ?Vỡ sao?
Theo nghĩa rộng: vb sử dụng ngụn từ nghệ thuật.Theo nghĩa hẹp: Stỏc nghệ thuật được xõy dựng bằng hư cấu, sỏng tạo. Trong bài này chỉ tỡm hiểu qua niờm của cỏc nhà lớ luận vhVN theo nghĩa hẹp.
?Mục đớch viết Truyện Kiều , truyện ngắn
Lặng lẽ Sa Pa là gỡ?Từ đú cú thể núi tiờu chớ
thứ nhất của văn bản văn học thế nào?
?Nhận xột lời văn của bài ca dao Trong đầm.... và đoạn văn tr 63.Từ đú rỳt ra tiờu chớ thứ 2 của VBVH?
?Em hóy gọi tờn thể loại cho cỏc văn bản vừa lấy vớ dụ ở trờn.Từ đú khỏi quỏt tiờu chớ thứ 3 của VBVH?
Trờn đõy là ba tiờu chớ chủ yếu của một VBVH theo quan niệm hiện nay ở Việt Nam và nhiều nước trờn thế giới.Những VB nào khụng đủ ba tiờu chớ trờn khụng được gọi là VBVH.
VBVH nhỡn chung, khụng đơn giản.Mới đọc, tưởng chừng dễ hiểu, nhưng thật ra khụng hoàn toàn như thế.Để hiểu thấu một VBVH cần phải hiểu thấu ba tầng nghĩa của nú.
?Đọc một VBVH đầu tiờn ta tiếp xỳc
với cỏi gỡ?Những õm thanh trong cỏc từ loắt choắt, xỏc, thoăn thoắt, nghờnh nghờnh (Lượm) gợi cho
I-Tiờu chớ chủ yếu của một văn bản văn học
Vd: Chiếu dời đụ, hịch tướng sĩ,sang thu,Tụi và chỳng ta, động Phong Nha...
NX: +VBVH: vb1,2,3,4
+VB phi văn học : cũn lại.
+VB 1,2 vốn được viết ra nhằm mục đớch chớnh trị nhưng vẫn được xem là VBVH vỡ quan niệm thời Trung đại văn- sử bất phõn.
KL:
-VBVH cũn gọi là VB nghệ thuật, VB văn chương. VBVH đi sõu phản ỏnh hiện thực khỏch quan, khỏm phỏ thế giới tỡnh cảm, tư tưởng, thoả món nhu cầu hướng thiện và thẩm mĩ của con người.
-Ngụn từ của VBVH là ngụn từ nghệ thuật, cú tớnh hỡnh tượng, mang tớnh thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, gợi cảm, hàm sỳc, đa nghĩa....
-Mỗi VBVH đều thuộc về một thể loại nhất định, tuõn theo những quy ước, cỏch thức của thể loại đú. VD dễ nhận ra thơ, truyện, kịch bản văn học...
II-Cấu trỳc của văn bản văn học.
1,Tầng ngụn từ- từ ngữ õm đến ngữ nghĩa.
_Ngụn từ (từ ngữ) là bước thứ nhất cần hiểu đỳng khi đọc tỏc phẩm văn học.
-Hiểu ngụn từ là hiểu cỏc nghĩa (tường minh, hàm ẩn) của từ ngữ, là là hiểu cỏc õm thanh được gợi ra khi đọc, khi phỏt õm.
.
?Đọc cỏc vbản tr119 (ca dao, thơ).
?Cỏc tỏc giả, bằng ngụn từ nghệ thuật, đó
xõy dựng những hỡnh tượng (hỡnh ảnh) gỡ? ?Cỏc hỡnh tượng cú giống hệt như sự thật ngoài đời khụng? Vỡ sao?
?Vậy tầng thứ hai trong VBVH là gỡ? Phỏt
hiện nú cú khú khăn khụng?
?Bài ca dao Trong đầm...và bài thơ
Tựng ,nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp của sen trong
đầm, của cõy tựng chống lại giú tuyết mựa đụng cũn nhằm mục đớch gỡ?
2,Tầng hỡnh tượng.
-Tỏc giả dựng ngụn từ nghệ thuật để xõy dựng cỏc hỡnh tượng văn học.
-Hỡnh tượng văn học cú thể là hỡnh ảnh thiờn nhiờn, tự nhiờn : hoa sen, cành mai, cõy tựng, con cỏ song (Đoàn thuyền đỏnh cỏ), sự vật: những chiếc xe ụ tụ khụng kớnh (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh); và đặc biệt,trung tõm là con người: anh thanh niờn (Lặng lẽ Sa Pa), Chi Dậu (Tắt đốn)... -Hỡnh tượng văn học do tỏc giả sỏng tạo ra khụng hoàn toàn giống hệt như sự thật ngoài đời, nhằm gửi gắm ý tỡnh sõu kớn của mỡnh với người đọc, với cuộc đời.
3,Tầng hàm nghĩa.
-VD: Ca ngợi vẻ đẹp trong sạch, tinh khiết, cao quý của cõy sen trong đầm, tỏc giả dõn gian cũn muốn ca ngợi chớ khớ giữ vững sự trong sạch của con người.Người cú bản lĩnh thường giữ vững phẩm chất của mỡnh trong hoàn cảnh khụng thuận lợi.Núi đến phẩm chất cao quý của con người.Đú chớnh là nghĩa hàm ẩn của hỡnh tượng, là tầng nghĩa hàm ẩn sõu kớncủa VBVH.Tầng nghĩa này được suy ra từ tầng nghĩa thứ nhất, thứ 2 và nhiếu suy luận liờn tưởng khỏc.
_VD: Bài Tựng : Phẩm chất cao quý của cõy tựng cũng chớnh là phẩm chất cao quý của nhà nho quõn tử.NTrói ngầm bày tỏ niềm tự hào, tự tin của bản thõn trước cuộc đời . Miễn là cú tài cao, cú ý chớ, nhất định sẽ được đấng minh quõn
dựng tới để giỳp sức cho nước, cho đời.Đú là tõm sự đau đỏu của ức Trai, là tầng hàm nghĩa của khổ thơ.Căn cứ vào khổ thơ, vào tầng hỡnh tượng và tầng ngụn từ, căn cứ vào cuộc đời và tớnh cỏch NTrói, người đọc cú thể suy ra như thế.
VD: ở hai cõu thơ của Món Giỏc, qua việc nhận xột “đờm qua sõn trước một nhành mai” khi mựa xuõn tàn, nhà thơ muốn núi
?Khi nào thỡ một VBVH trở thành một TPVH sống động, hoạt động? Người đọc phải đọc VBVH như thế nào mới cú ớch, cú ý nghĩa?
Hs đọc nhiều lần bài Nơi dựa. Trả lời cõu hỏi sgk.
đến quy luật của thiờn nhiờn, của cuộc đời tuần hoàn, bất diệt.Đú là cỏi nhỡn bỡnh thản, yờu đời của một thiền sư đó ngộ đạo phật. ->Khi người đọc đó khỏm phỏ đỳng tầng nghĩa của VBVH, tõm hồn và trớ tuệ họ cũng được giàu cú, phong phỳ hơn, ý nghĩa hơn. Nhưng như đó núi, đú khụng phải là một việc đơn giản.
III-Từ văn bản đến tỏc phẩm văn học.
-VB để nguyờn (trong thư viện, giỏ sỏch...) khụng đọc thỡ chỉ là văn bản chết với những kớ hiệu vụ hồn.
-Nhưng nếu VBVH được con người tỡm đọc, hiểu được cỏc tầng nghĩa sõu xa của nú thỡ đó trở thành TPVH sống động, cú linh hồn, cú ớch, cú ý nghĩa đối với người đọc, hoàn thành tõm nguyện của tỏc giả.
_ Nhưng người đọc muốn tiếp nhận đầy đủ và sõu sắc, muốn cảm thụng tõm tỡnh của nhà văn thỡ cần phải học tập, suy nghĩ để tự nõng cao trỡnh độ, để biết cỏch đọc, chuyển VBVH thành vốn liếng tinh thần của bản thõn. IV-Tổng kết. Ghi nhớ (SGK). Luyện tập. Bài 1(121). a,Cấu trỳc:
Ba cõu đầu: cõu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhỡn thấy trờn đường.
Ba cõu tiếp tả kĩ hai nv.
Ba cõu cuối: hỏi, băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.
b,Từ những hỡnh tượng tương phản: người đàn bà- em bộ.
người chiến sĩ- bà cụ.
=>Hàm nghĩa của bài thơ: Phỏt hiện ra nơi dựa sõu sắc trong cuộc sống.Nơi dựa trong bài thơ ngược lai với lẽ thường vỡ nơi dựa ở đõy thuộc về tinh thần, tỡnh cảm.
Rộng ra, sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quỏ khứ...là những tỡnh cảm làm nờn phẩm giỏ nhõn văn của con người.Đú là tầng hàm nghĩa của bài thơ.
BTVN: 2,3.
--- Tiết 92 Tiếng Việt THỰC HÀNH CÁC PHẫP TU TỪ :
PHẫP ĐIỆP VÀ PHẫP ĐỐI. A.Mục tiờu cần đạt.
-Củng cố và nõng cao kiến thức về phộp điệp và phộp đối trong việc sử dụng Tiếng Việt.
-Cú kĩ năng nhận diện, phõn tớch cấu tạo và tỏc dụng của hai phộp tu từ trờn và cú khả năng sử dụng được cỏc phộp tu từ đú khi cần thiết.
-Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt để yờu quý, tụn trọng và giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt.
B.Tiến trỡnh lờn lớp. 1,ổn định tổ chức.
2,KTBC :Nờu những đặc trưng cơ bản của phong cỏch ngụn ngữ NT? Đặc trưng nào là cơ bản? Vỡ sao? 3,Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cần đạt Hs đọc cỏc ngữ liệu và trả lời theo cỏc cõu hỏi trong
sgk.
?Hóy nhắc lại khỏi niệm về phộp điệp đó học ở cấp 2?
GV gợi ý: Nờn tập trung vào hiện tượng điệp từ ngữ, hoặc kết cấu ngữ phỏp, cũn hiện tượng điệp õm, điệp vần thỡ khú phõn tớch.Chỳ ý đến hiệu quả tu từ để phõn biệt phộp điệp tu từ với hiện tượng lặp mà khụng cú giỏ trị tu từ. Viết đoạn văn cũng nờn chỳ ý đến hiệu quả tu từ khi dựng lặp lại yếu tố ngụn ngữ.
Hs đọc ngữ liệu trong bt1 và phõn tớch theo cõu hỏi, trả lời cõu hỏi.
?Thế nào là phộp đối?
I- Luyện tập về phộp điờp (Điệp ngữ)
I-Luyện tập về phộp điệp 1,Bài tập.
a,Lặp lại nụ tầm xuõn ở ngữ liệu 1 là phộp điệp từ ngữ, vừa tạo nờn hỡnh ảnh tu từ,vừa tạo nhịp điệu cho bài ca dao. Việc lặp lại cỏc cụm từ chim vào lồng, cỏ mắc cõu vừa để cho sự so sỏnh ở cõu trờn được rừ nghĩa, vừa để diễn tả trạng thỏi quẩn quanh khụng cú cỏch giải quyết.
b, ở ngữ liệu (2), việc lặp từ khụng hẳn là phộp điệp tu từ. Những từ ngữ được lặp đi lặp lại đều cần thiếtđối với việc biểu đạt nội dung của từng vế, và nếu khụng lặp lại thỡ khụng thể thay thế bằng từ ngữ nào khỏc.
c,Định nghĩa.
Phộp điệp là biện phỏp lặp lạiyờỳ tố ngụn ngữ ở những cõu, những lời kế tiếp nhau, nhằm tạo ra những hiệu quả tu từ.
2,BTVN
II-Luyện tập về phộp đối. 1,Bài tập.
a, Trong ngữ liệu (1) và (2), sự sắp xếp từ ngữ tạo nờn sự đối xứng giữa hai vế của mỗi cõu.Từ ngữ ở mỗi vế đối ứng với nhau về số lượng tiếng (3-3, 6- 6, 7-7), về từ loại (danh- danh, động- động, tớnh- tớnh, phụ từ – phụ từ), về nghĩa của mỗi cặp từ ngữ (gần nghĩa,trỏi nghĩa, cựng trường nghĩa).
b, Trong ngữ liệu (3) và (4), những cỏch đối khỏc nhau: ở (3) cú đối giữa cỏc vế của một dũng thơ (Khuụn trang đầy đặn /nột ngài nở nang...), đú là tiểu đối; cũn ở
(4) cú phộp đối giữa dũng trờn và dũng dưới. c,Tỡm ngữ liệu trong VB này khụng khú. d,Định nghĩa:
Phộp đối là biện phỏp tạo nờn những cõu văn, cõu thơ cú hai vế đối xứng giữa những từ ngữ tương ứng về số lượng tiếng, về từ loại và nghĩa của cỏc tiếng, cỏc từ
Hs đọc bài tập 2 và trả lời cõu hỏi sgk.
Gv gợi ý:BTVN _Đối:
+Đối hai vế một cõu.VD
+Đối giữa hai cõu, hai dũng.VD Bữa thấy bũng bong che trắng lốp.. Ngày xem ống khúi chạy đen sỡ.... VD Thu điếu.
_ Tết đến, cả nhà vui như Tết Xuõn về, mọi nẻo đẹp như Xuõn C. Củng cố-dặn dũ.
Làm BTVN
Chuẩn bị: nội dung và hỡnh thức của VBVH
cỏc từ, và cả về kết cấu ngữ phỏp và nhịp điệu của mỗi vế.
2,Phõn tớch ngữ liệu và trả lời cõu hỏi.
a, Phộp đối trong tục ngữ cú nhiều tỏc dụng: Nờu sự tương đồng hay tương phản
của cacs sự vật, hiện tượng, từ đú nhấn mạnh những nhận định, kết luận hay kinh nghiệm, quy luật trong tự nhiờn và xó hội.
Phộp đối trong tục ngữ thường đi kốm những biện phỏp ngụn ngữ khỏc như vần, điệp (từ ngữ, kết cấu ngữ phỏp), dựng từ gần nghĩa, trỏi nghĩa hay cựng trường nghĩa.
b, Tục ngữ thường ngắn mà cú sức khỏi quỏt vỡ sử dụng phộp đối. Cỏc vế đối thường nờu những sự vật, hiện tượng hoặc tương tự, hoặc trỏi ngược, nhưng cựng một phạm trự, hay cú sự giống nhau nào đú.Qua đú nờu nhận định hay quy luật khỏi quỏt.