Bài học kinh nghiệm về Kiểm soát chith ường xuyên Ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN huyện bến lức, tỉnh long an (Trang 46 - 48)

L ỜI CẢ M ƠN

9 Kết cấu của luận văn

1.4.3 Bài học kinh nghiệm về Kiểm soát chith ường xuyên Ngân sách nhà nước

nước đối với Kho bạc nhà nước huyện Bến lức, tỉnh Long An

Một là, thứ nhất là quy định rõ hơn nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đơn vị trong việc quản lý chi thường xuyên NSNN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN. Đồng thời tăng cường chếđộ quản lý tiền mặt.

Hai là,tăng cường tính chủđộng tự chịu trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhận sử dụng NSNN. Loại bỏ tình trạng căng thẳng giả tạo của NSNN. Nhận thức tầm quan trọng của yếu tố con người trong công tác quản lý NSNN và KSC thường xuyên. Đào tạo đội ngũ cán bộ công chức KBNN nói chung và cán bộ KSC thường xuyên nói riêng phải hoàn thiện mình, nắm vững quy trình nghiệp vụ, xử lý công việc một cách rõ ràng, minh bạch, công khai. Kho bạc phải tăng cường công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ trong tất cả các khâu từ tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng.v.v…Việc bố trí cán bộ làm công tác KSC, không chỉ chú trọng khả

Ba là, thông qua công tác KSC thường xuyên NSNN quaKBNN tạo điều kiện cho các đơn vị dự toán chấp hành việc sử dụng vốn NSNN theo đúng dự toán được duyệt, chấp hành đúng định mức, tiêu chuẩn, chếđộ Nhà nước. Đồng thời, phát hiện và từ chối cấp phát thanh toán của đơn vị chấp hành không đúng thủ tục, chếđộ quy

định, chi sai mục đích, từ chối rút kinh phí về quỹ để chi tiền mặt không đúng mục

đích. Tăng cường ứng dụng tin học vào các hoạt động nghiệp vụ KBNN, đặc biệt là công tác quản lý và KSC NSNN.

Bốn là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực KSC thường xuyên. Nghiên cứu và áp dụng quy trình giao dịch một đầu mối thống nhất trong KSC với mô hình tiên tiến sao cho vừa tạo thuận lợi cho khách hàng vừa nâng cao hiệu quả công tác KSC, rút ngắn thời gian nhưng lại nâng cao hiệu quả chất lượng công việc.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã làm rõ những vấn đề lý luận chung về NSNN, sự cần thiết phải kiểm soát chi NSNN qua KBNN. Việc kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN xuất phát từ mục tiêu quản lý quỹ ngân sách là quá trình các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi theo chính sách, chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng niên độ ngân sách, góp phần quan trọng vào quá trình đổi mới quản lý hành chính Nhà nước trong lĩnh vực tài chính công, đưa luật NSNN vào thực tế một cách linh hoạt, nâng cao hiệu quả của chi tiêu NSNN, tránh thất thoát, lãng phí, tham ô, tham nhũng, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ và phát triển kinh tế xã hội.

Nghiên cứu lý luận về hoạt động KSC thường xuyên NSNN qua KBNN từđó có thể đánh giá KSC thường xuyên NSNN và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện KSC thường xuyên NSNN qua KBNN.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN BẾN LỨC,

TỈNH LONG AN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN huyện bến lức, tỉnh long an (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)