Giải pháp về tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế trong thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chính sách xây dựng nông thôn mới tại huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 66 - 72)

7. Bố cục của luận văn

3.2.7. Giải pháp về tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế trong thực hiện

Một là, tăng cường công tác thông tin, truyền thông cho các tổ chức quốc tế hiểu rõ

về chính sách XDNTM và quy trình tổ chức thực hiện chính sách để thúc đẩy hợp tác phát triển. Tổ chức các Hội nghị, Hội thảo quốc tế trong và ngoài nước để tuyên truyền, trao đổi kinh nghiệm về tổ chức thực hiện chính sách XDNTM.

Hai là, tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ nguồn lực của các nước và hợp tác với các tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn và kỹ thuật cho chính sách ; tranh thủ nguồn vốn ODA, FĐI và vốn vay từ các tổ chức tài chính quốc tế, các đối tác phát triển quốc tế để tăng nguồn lực cho thực hiện chính sách XDNTM.

Ba là, đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế về KHCN, tranh thủ sự ủng hộ, chia sẻ

về tri thức, kinh nghiệm, thông tin khoa học, bí quyết công nghệ, đào tạo nhân lực và hỗ trợ trang thiết bị trong lĩnh vực NN, NT và XDNTM góp phần đẩy nhanh quá trình thực hiện chính sách. Với việc đa dạng hoá các “kênh” hợp tác, hoạt động hợp tác quốc tế về KHCN cũng đã được mở rộng và tăng cường theo nhiều mức độ khác nhau, từ hợp tác với cơ quan quản lý KHCN của các nước, đến các quỹ nghiên cứu KHCN, các viện nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức xã hội khác. Các nội dung hợp tác cũng đã chủ động gắn chặt với nhu cầu phát triển KT- XH trong lĩnh vực NN, NT. Đặc biệt đẩy mạnh sự giao lưu, hợp tác của địa phương trong việc khai thác thế mạnh, phát triển làng nghề và quản bá sản phẩm.

Tiểu kết chương 3

Chương 3, luận văn đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Trong chương này tác giả đã trình bày được các quan điểm và định hướng về đánh giá chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Đặc biệt tác giả đã xây dựng được hệ thống các giải cụ thể hoàn thiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội.

Việc thực hiện thống nhất các giải pháp được đề cập ở chương này, nghiên cứu sinh tin tưởng rằng sẽ đẩy nhanh được quá trình thực hiện chính sách XDNTM và đem lại hiệu quả cao, tạo cơ sở khách quan, khoa học cho việc thực hiện các mục tiêu XDNTM ở những giai đoạn tiếp theo.

KẾT LUẬN

Sau 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, Đảng, Nhà nước ta luôn đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở vị trí chiến lược quan trọng, coi đó là cơ sở và lực lượng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái.

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới nhằm xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cư nông thôn theo hướng văn minh, hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hóa và môi trường sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ. Đây là chương trình mang tính tổng hợp, sâu rộng, toàn diện, bao gồm tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng.

Với phương châm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, XD NTM chính là một cuộc cách mạng phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, sự tham gia của người dân, giúp người dân nhận thức rõ trách nhiệm, quyền lợi nhằm chủ động tham gia, tích cực thực hiện XDNTM. Từ thực tế của huyện Hoài Đức nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung, có thể rút ra một điều rằng: chủ trương đúng, cách làm khoa học, ý chí quyết tâm và sự đồng thuận là những yếu tố quyết định thành công của chương trình XD NTM.

Chương trình XD NTM là nhằm tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc cải tạo, xây dựng nông thôn theo các tiêu chí mới hướng đến hiện đại, văn minh, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước để nông nghiệp phát triển bền vững. Các cơ quan quản lý nhà nước phải tổng kết thực tiễn, bám sát cơ sở, hỗ trợ hướng dẫn nghiệp vụ. Đây là nhiệm vụ quan trọng và rất khó khăn, đòi hỏi phải có sự nỗ lực to lớn và có nguồn lực đầu tư thích đáng, sự tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị, của nhân dân, cũng như sự hỗ trợ của cộng đồng Quốc tế. Đặc biệt, phải tạo ra được phong trào phát huy sự tham gia tích cực của cả cộng đồng dân cư nông thôn và các tầng lớp nhân dân trong cả nước, đảm bảo cho sự thành công của chương trình.

Do vậy, giải pháp cơ bản của XD NTM chính là truyền thông nâng cao hiểu biết pháp luật cho cán bộ và nông dân, biểu dương người nông dân tiêu biểu XD NTM. Đồng thời, Nhà nước cũng cần tăng đầu tư kinh phí cho hoạt động tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho đội ngũ cán bộ thôn. Điều cốt lõi của XD NTM chính là dân chủ với nông dân và xác định vai trò chủ thể của nông dân trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và XD NTM trong bối cảnh CNH-HĐH đất nước.

ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ: 1. Đối với cấp huyện:

Sau gần 10 năm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện Chương trình số 02- CTr/TU của Thành ủy Hà Nội trên địa bàn huyện, BCĐ, UBND huyện Hoài Đức rút ra một số kinh nghiệm chính như sau:

Một là, tăng cường công tác tuyền truyền sâu rộng tới cán bộ, đảng viên và nhân dân

về chủ trương, mục đích chương trình, giúp cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu đúng, hiểu sâu về nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, trong đó, người dân là chủ thể trực tiếp, từ đó tạo được sự đồng thuận cao trong cả hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân.

Hai là, huy động tối đa mọi nguồn lực cho công cuộc xây dựng nông thôn mới, tăng

cường công tác xã hội hóa trong việc huy động đầu tư: tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất đầu tư vào nông nghiệp nói chung và vùng bãi nói riêng. Phát động các phòng trào thi đua để nhân dân hiến kế, hiến đất, đóng góp ngày công để xây dựng nông thôn mới.

Ba là, lãnh đạo cấp ủy, chính quyền các xã tập trung chỉ đạo quyết liệt, quan tâm xây dựng tổ chức cơ sở đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đối với đội ngũ cán bộ các cấp, trước hết là đội ngũ cán bộ lãnh đạo xã, thôn để nâng cao trình độ, năng lực tổ chức, nhiệt tình, sáng tạo vận động nhân dân thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

2. Đối với UBND Thành phố Hà Nội

- Hỗ trợ kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đối với các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2020 và tiếp tục đầu tư xây dựng huyện Hoài Đức sớm trở thành Quận.

- Chỉ đạo các chủ đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải thực hiện vận hành có hiệu quả nhà máy xử lý nước thải Cầu Ngà; hoàn thành lắp đặt thiết bị vận hành thử nghiệm nhà máy xử lý nước thải Sơn Đồng và khởi công xây dựng nhà máy xử lý nước thải Vân Canh.

- Đề nghị Thành phố chấp thuận giao huyện triển khai xây dựng 03 dự án nhà máy xử lý nước thải tại 03 xã Vôn Côn, Cát Quế, Yên Sở để sớm giải quyết tình trạng ô nhiêm môi trường về nước thải trên địa bàn huyện./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Vũ Anh (2001), Chuyển dịch CCKT NT Tây Bắc trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà

Nội.

2. Phạm Anh (2010) Ngổn ngang nông thôn mới - Bài học từ Trung Quốchttps://www.tienphong.vn/kinh-te/ngon-ngang-nong-thon-moi-bai-hoc-tu-trung-quoc- 505331.tpo.

3. Ban Chấp hành TW Đảng (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của

Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá X), về NN, nông dân, NT, HàNội.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Cẩm nang hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Nxb Thống kê, HàNội.

5. Bộ NN và Phát triển NT (2009), Thông tư số 54/2009/TT- BNNPTNT ngày

21/8/2009 của Bộ NN và Phát triển NT, Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia XDNTM,

6. Bộ NN và Phát triển NT (2013), Thông tư số 41/2013/TT- BNNPTNT ngày 04/10/2013 của Bộ NN và Phát triển NT, Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia

XDNTM.

7. Bộ NNvà Phát triển NT, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính (2011), Thông tư liên tịch số 26/2009/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011củaliênbộBộNNvàPháttriểnNT, Bộkếhoạch vàđầutư,Bộtàichính,HướngdẫnmộtsốnộidungthựchiênQuyếtđịnhsố 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ, HàNội.

8. Bộ Xây dựng, Bộ NN và phát triển NT, Bộ Tài nguyên và môi trường (2011),

Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD- BNNPTNT-BTN&MT, ngày 28 tháng 10 năm 2011 của Bộ Xây dựng, Bộ NN và phát triển NT, Bộ Tài nguyên và môi trường, Qui định

việc lập, thẩm định, phê duyệt qui hoạch xây dựng xã NTM, HàNội.

9. CIEM, DOE- Univ. Copenhagen, IISSA (2009), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt

Nam: Kết quả điều tra hộ gia đình NT năm 2008 tại 12 tỉnh; Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. Lê Vinh Danh (1999), CSC ở Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội.

11. Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (Đồng chủ biên) (2013), XDNTM ở

Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới, Nxb NN, HàNội.

12. Nguyễn Ngọc Hà (2012), Đường lối phát triển kinh tế NN của Đảng cộng sản

Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2011), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Hải (2014), CSC những vấn đề cơ bản, Nxb Chinhs trị quốc gia, Hà Nội

14. Nguyễn Hữu Hải và Lê Văn Hòa (2014), Đại cương về phân tích CSC, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

15. Nguyễn Hữu Hải và Lê Văn Hòa (2014), Đại cương về CSC, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

16. Cao Quốc Hoàng và các tác giả (2018), Chính sách công, lý luận và thực tiễn,

sách chuyên khảo, Nxb Tư Pháp, Hà Nội.

17. Cao Quốc Hoàng và các tác giả (2019), Phân tích, đánh giá chính sách công, lý

thuyết, thực tiễn, sách chuyên khảo, Nxb Tư Pháp, Hà Nội.

18. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012), Giáo trình Khoa học CSC. Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

19. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện chính trị học (2014), Giáo trình chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh, Viện khoa học chính trị (1999), Tìm

hiểu về khoa học CSC, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện chính trị học (2006),

Lựa chọn công cộng một tiếp cận nghiên cứu chính sách công (Tài liệu tham khảo - lưu

hành nội bộ), Hà Nội.

22.75. Học viện Hành chính Quốc gia (2008), Giáo trình Hoạch định và phân tích

CSC (dùng cho đào tạo Đại học hành chính). Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

23. Học viện Hành chính Quốc gia (2018), Giáo trình những vấn đề cơ bản về chính

sách công, NXB Bách khoa Hà Nội.

24. Hồ Xuân Hùng (2011), XDNTM là sự nghiệp cách mạng lâu dài của Đảng và

nhân dân ta, http://WWW.org.vn.

25. Nguyễn Văn Hùng (2015), XDNTM trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bắc

Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội

26. Phạm Huỳnh Minh Hùng (2017), Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong

XDNTM ở ĐBSCL hiện nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

27. Kazuhito Yamashita (2006), “Các vấn đề Thực phẩm và nông nghiệp đối với

Nhật Bản và thế giới trong thế kỷ XXI”, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dương, (13), tr.11-15.

28. Hoàng Thế Kiệt (1992), Vấn đề xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc, Bài

giảng, Khoa Quản lý Kinh tế nông nghiệp, Học viện Thương mại, Đại học Quảng Tây.

29. Đào Thanh Lưỡng (2018), Các tỉnh ủy ở vùng ĐBSH lãnh đạo XDNTM giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

30. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về CSC và quy trình chính sách, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

3. Ole Odgaard (1992), Kinh tế tư nhân ở nông thôn Trung Quốc - Sự tác động đến phân tầng xã hội và phát triển nông nghiệp, Avebury Press.

32. Phêngphavăn Đaophoncharơn (2005), Về vấn đề nâng cao sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội nông thôn ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

33. Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), XDNTM - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

34. Phan Văn Sáu, Hồ Văn Thông (2003), Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và xây

dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về NN, NT, nông

dântrongquátrìnhcôngnghiệphóa,NxbChínhtrịquốcgia,HàNội.

36. ĐặngKimSơn(2008),Nông nghiệp,nôngdân,nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình về phát triển nông nghiệp

theo hướng CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

38. Phạm Tất Thắng (2015), XDNTM: một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, ngày 05/11/2015.

39. Hoàng Bá Thịnh (2016), XDNTM ở Hàn Quốc và Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104)

40. Phạm Quý Thọ và Nguyễn Xuân Nhật (2014) Chính sách công. Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

41. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm

2010 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình MTQG về XDNTM.

42. Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Hải (Đồng chủ biên) (2015), Quản lý công (Sách

chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

43. Võ Khánh Vinh (2016), Học thuyết pháp luật – Hình thức thực hiện chính sách

pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 06 (37).

44. Viện Quy hoạch và thiết kế NN (2007b). Báo cáo tổng hợp về điều tra nghiên

cứu và đề xuất xây dựng mô hình phát triển NT cấp huyện ở từng vùng, Hà Nội.

45. Viện Quy hoạch và thiết kế NN (2007c). Chiến lược phát triển các điểm dân cư

NT tới năm 2020, Hà Nội.

46. Xỉ Xỏn Phăn Bun Sỉ (2010), Kinh tế NT ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

trong thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia

47. Phạm Xuân (2013), “XDNTM: Những thuận - nghịch đặt ra tại Đắk Lắk”, Tạp chí Cộng sản,(79).

48. Viện Quy hoạch và thiết kế NN (2007b). Báo cáo tổng hợp về điều tra nghiên

cứu và đề xuất xây dựng mô hình phát triển NT cấp huyện ở từng vùng, Hà Nội.

49. Võ Tòng Xuân (2008), “NN và nông dân Việt Nam phải làm gìđể hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (785).

50. Cohen, J.M. and Uphoff, N (1979), Rural Development Participation: Concepts and Measure for Project Design, Implementation and Evaluation, (Sự tham gia phát triển nông thôn: Các khái niệm và đo lường cho thiết kế dự án, việc thực hiện và sự đánh giá),

Center for International Studies, Rural.

51. H.D. Lasswell (1971), Overview of Policy Sicence (Khái quát về khoa học chính sách), American Elsevier.

52. F.Morstein Marx (1946), The Social Function of Public Adminisstration, (Chức

năng xã hội của hành chính công), University of Pennsyvania.

53. G.Brewer và P.de Leon (1983), The foundations of policy analysis (Những nền tảng của phân tích chính sách), Dorsey Press, (9), pp.17-21.

54. H.D. Lasswell (1971), Overview of Policy Sicence (Khái quát về khoa học chính sách), American Elsevier.

55. J. Anderson (1990), Planning for public policies (Hoạch định chính sách công),

Houghton Mifflin.

56. Michael Howlett and M.Ramesh (1995), Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems (Nghiên cứu chính sách công: Chu trình chính sách và hệ thống chính sách phụ), Oxfort University Press.

57. Nabatchi, T. (2012), A manager's guide to evaluating citizen participation,

(Hướng dẫn của người quản lý để đánh giá sự tham gia của người dân), IBM Center for

the Business of Government Washington, DC: Trung tâm Kinh doanh IBM của Chính phủ Washington, DC.

58. Parker, B. (2002), Planning Analysis: The Theory of Citizen Participation. (Phân tích hoạch định: Lý thuyết của sự tham gia của người dân), Class Materials, University.

59. Rifkin, S. B., và Kangere, M. (2002), What is participation (Sự tham gia là gì), CBR a participatorystrategy in Africa, 37-49.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chính sách xây dựng nông thôn mới tại huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)