Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện là đơn vị sự nghiệp công lập, trực thuộc UBND huyện Thủ Thừa. Ban QLDA-ĐTXD có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc và ngân hàng thương mại theo quy định tại điểm 2, điểm 3 và điểm 4 Điều 63 Luật Xây dựng; Điều 17 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ.
Ban thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ đầu tư và trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư về hoạt động của mình;
Ban QLDA-ĐTXD huyện thực hiện tư vấn quản lý dự án cho các dự án khác trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quản lý dự án được giao.
Chủ quản đầu tư - cấp quyết định đầu tư: Ủy ban nhân dân huyện Thủ Thừa. Hình thức quản lý dự án: Ban quản lý dự án trực tiếp quản lý.
khái niệm về QLDA của các tổ chức như sau:
+ Theo Ngân hàng thế giới: “Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định”.
41
+ Theo viện QLDA quốc tế PMI (2007): “QLDA chính là sự áp dụng những hiểu biết, khả năng, công cụ và kỹ thuật vào một tập hợp rộng lớn các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của một dự án cụ thể”.
+ Theo Liên hiệp hội QLDA của Vương Quốc Anh: “QLDA là việc lập kế hoạch, tổ chức, giám sát và kiểm tra tất cả các khía cạnh của dự án và thúc đẩy tất cả các thành phần tham gia nhằm đạt được các mục tiêu của dự án một cách an toàn và trong khuôn khổ thời gian, chi phí và phương pháp”.
+ Theo TS Ben Obinero Uwakeweth: “QLDA là sự lãnh đạo và phân phối các nguồn lực và vật tư để đạt được các mục tiêu nhất định trước về: Phạm vi, chi phí, thời gian, chất lượng và sự hài lòng của các bên tham gia”.
+ Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO trong tiêu chuẩn ISO 9000:2000 được Việt Nam chấp thuận trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000: “Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực”.
+ Theo Luật Đấu thầu thì “Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định (Điều 4, Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11).
- Như vậy, có thể nhận thấy thuật ngữ “Dự án” được giải thích theo nhiều cách diễn đạt khác nhau, hàm chứa những nội dung khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung về nội hàm dễ nhận thấy của “Dự án” đó là: Mỗi dự án là một nỗ lực đồng bộ, có giới hạn có ngày bắt đầu và ngày hoàn thành cụ thể, thực hiện một lần nhằm tạo mới hoặc nâng cao khối lượng, chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng hay của xã hội.
- Thông qua việc nghiên cứu, tham khảo một số tài liệu và văn bản của Nhà nước tác giả nhận thấy: Thuật ngữ “Dự án đầu tư” trong các văn bản pháp luật của Việt Nam và nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố trong nước được sử dụng khá phổ biến.
- Dự án đầu tư, về mặt bản chất, có thể hiểu là một chương trình hay một kế
42
hoạch chi tiết của hoạt động đầu tư - Hoạt động bỏ vốn đầu tư (chi phí) để tạo nên đối tượng đầu tư (vật chất hay tài chính) để thông qua quá trình vận hành, khai thác đối tượng đầu tư có thể đạt được những lợi ích mong muốn (mục đích đầu tư). Mục đích đầu tư vì thế cũng chính là mục tiêu kết quả cần đạt tới của DAĐT. Mục tiêu của DAĐT luôn phản ánh lợi ích cần đạt được, có thể là lợi ích về kinh tế tài chính, lợi ích về kinh tế xã hội và môi trường hoặc đồng thời các lợi ích đó.
- Theo Luật Đầu tư của Việt Nam, thì: “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung hạn và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”. (Điều 3, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13).
- Đối với DAĐT, ngoài các đặc điểm chung của dự án như đã nêu còn có những đặc điểm riêng, đó là tính dài hạn và tính rủi ro cao. Một DAĐT thường có thời gian tồn tại khá dài nhiều năm, bao gồm thời gian tạo dựng nên đối tượng đầu tư và thời gian khai thác đối tượng đầu tư (thời gian vận hành DAĐT). Do đó, DAĐT thường được hình thành và triển khai thực hiện trong những điều kiện rủi ro bởi tính dài hạn của hoạt động đầu tư. DAĐT có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:
+ Về mặt hình thức nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
+ Trên góc độ quản lý, DAĐT là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.
+ Trên góc độ kế hoạch, DAĐT là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ.
+ Về mặt nội dung, DAĐT là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
- Cũng như thuật ngữ “Dự án đầu tư”, thuật ngữ “Dự án đầu tư xây dựng công trình”theo nghiên cứu của tác giả thì ít được sử dụng trong các tài liệu. Ở nước ta, thuật ngữ này xuất hiện từ khi Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội thông qua năm 2003.
- Theo giải thích của Luật Xây dựng hiện hành: “Dự án đầu tư xây dựng công
43
trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng” (Điều 3, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13).
- Về phương diện lý luận, DAĐT XDCT được hiểu là các DAĐT mà đối tượng đầu tư là công trình xây dựng, nghĩa là dự án có liên quan tới hoạt động XDCB như xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống,...
- Không phải tất cả các DAĐT đều có liên quan tới hoạt động XDCB. Vì thế, đối với những DAĐT không liên quan tới hoạt động XDCB không gọi là DAĐT xây dựng.
- DAĐT XDCT (Báo cáo nghiên cứu khả thi), xét về mặt hình thức là một tập hợp các hồ sơ, tài liệu thuyết minh chi tiết kế hoạch khả thi XDCT và các tài liệu liên quan khác xác định chất lượng công trình cần đạt được, tổng mức đầu tư của dự án và thời gian thực hiện dự án, hiệu quả kinh tế tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội và đánh giá tác động môi trường của dự án.
3.3. Quyền hạn và nghĩa vụ của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng A. Khái niệm về QLDA của các tổ chức như sau:
+ Theo Ngân hàng thế giới: “Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định”.
+ Theo viện QLDA quốc tế PMI (2007): “QLDA chính là sự áp dụng những hiểu biết, khả năng, công cụ và kỹ thuật vào một tập hợp rộng lớn các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của một dự án cụ thể”.
+ Theo Liên hiệp hội QLDA của Vương Quốc Anh: “QLDA là việc lập kế hoạch, tổ chức, giám sát và kiểm tra tất cả các khía cạnh của dự án và thúc đẩy tất cả các thành phần tham gia nhằm đạt được các mục tiêu của dự án một cách an toàn và trong khuôn khổ thời gian, chi phí và phương pháp”.
+ Theo TS Ben Obinero Uwakeweth: “QLDA là sự lãnh đạo và phân phối các nguồn lực và vật tư để đạt được các mục tiêu nhất định trước về: Phạm vi, chi phí,
44
thời gian, chất lượng và sự hài lòng của các bên tham gia”.
+ Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO trong tiêu chuẩn ISO 9000:2000 được Việt Nam chấp thuận trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000: “Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực”.
+ Theo Luật Đấu thầu thì “Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định (Điều 4, Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11).
- Như vậy, có thể nhận thấy thuật ngữ “Dự án” được giải thích theo nhiều cách diễn đạt khác nhau, hàm chứa những nội dung khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung về nội hàm dễ nhận thấy của “Dự án” đó là: Mỗi dự án là một nỗ lực đồng bộ, có giới hạn có ngày bắt đầu và ngày hoàn thành cụ thể, thực hiện một lần nhằm tạo mới hoặc nâng cao khối lượng, chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng hay của xã hội.
- Thông qua việc nghiên cứu, tham khảo một số tài liệu và văn bản của Nhà nước tác giả nhận thấy: Thuật ngữ “Dự án đầu tư” trong các văn bản pháp luật của Việt Nam và nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố trong nước được sử dụng khá phổ biến.
- Dự án đầu tư, về mặt bản chất, có thể hiểu là một chương trình hay một kế hoạch chi tiết của hoạt động đầu tư - Hoạt động bỏ vốn đầu tư (chi phí) để tạo nên đối tượng đầu tư (vật chất hay tài chính) để thông qua quá trình vận hành, khai thác đối tượng đầu tư có thể đạt được những lợi ích mong muốn (mục đích đầu tư). Mục đích đầu tư vì thế cũng chính là mục tiêu kết quả cần đạt tới của DAĐT. Mục tiêu của DAĐT luôn phản ánh lợi ích cần đạt được, có thể là lợi ích về kinh tế tài chính, lợi ích về kinh tế xã hội và môi trường hoặc đồng thời các lợi ích đó.
- Theo Luật Đầu tư của Việt Nam, thì: “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung hạn và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”. (Điều 3, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13).
45
- Đối với DAĐT, ngoài các đặc điểm chung của dự án như đã nêu còn có những đặc điểm riêng, đó là tính dài hạn và tính rủi ro cao. Một DAĐT thường có thời gian tồn tại khá dài nhiều năm, bao gồm thời gian tạo dựng nên đối tượng đầu tư và thời gian khai thác đối tượng đầu tư (thời gian vận hành DAĐT). Do đó, DAĐT thường được hình thành và triển khai thực hiện trong những điều kiện rủi ro bởi tính dài hạn của hoạt động đầu tư. DAĐT có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:
+ Về mặt hình thức nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
+ Trên góc độ quản lý, DAĐT là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.
+ Trên góc độ kế hoạch, DAĐT là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ.
+ Về mặt nội dung, DAĐT là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
- Cũng như thuật ngữ “Dự án đầu tư”, thuật ngữ “Dự án đầu tư xây dựng công trình”theo nghiên cứu của tác giả thì ít được sử dụng trong các tài liệu. Ở nước ta, thuật ngữ này xuất hiện từ khi Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội thông qua năm 2003.
- Theo giải thích của Luật Xây dựng hiện hành: “Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng” (Điều 3, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13).
- Về phương diện lý luận, DAĐT XDCT được hiểu là các DAĐT mà đối tượng đầu tư là công trình xây dựng, nghĩa là dự án có liên quan tới hoạt động XDCB như xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống,...
46
- Không phải tất cả các DAĐT đều có liên quan tới hoạt động XDCB. Vì thế, đối với những DAĐT không liên quan tới hoạt động XDCB không gọi là DAĐT xây dựng.
- DAĐT XDCT (Báo cáo nghiên cứu khả thi), xét về mặt hình thức là một tập hợp các hồ sơ, tài liệu thuyết minh chi tiết kế hoạch khả thi XDCT và các tài liệu liên quan khác xác định chất lượng công trình cần đạt được, tổng mức đầu tư của dự án và thời gian thực hiện dự án, hiệu quả kinh tế tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội và đánh giá tác động môi trường của dự án.
B. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình:
Dự án đầu tư XDCT thường được (i)phân loại theo qui mô, tính chất, loại công trình chính của dự án, (ii) theo nguồn vốn sử dụng.
a. Phân loại dự án đầu tư XDCT theo qui mô đầu tư:Tùy theo tính chất của dự án và qui mô đầu tư, dự án đầu tư trong nước được phân loại thành: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C(Nghị định 59/2015/NĐ- CP).
- Tiêu chí chủ yếu để phân nhóm dự án là tổng mức đầu tư bên cạnh đó còn căn cứ vào tầm quan trọng của lĩnh vực đầu tư, tính chất của lĩnh vực đầu tư; nội dung cụ thể như trong Điều 5. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình, Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Với việc phân chia dự án như trên giúp cho chúng ta đào tạo được người làm công tác QLDA chuyên nghiệp, đi sâu vào từng lĩnh vực riêng, góp phần cho công tác QLDA được tốt hơn, từ đó cho ra đời nhiều dự án mang lại hiệu quả kinh tế xã