e. Đặt tên và giải thích các nhân tố
4.6.2. Thống kê mô tả các chỉ tiêu định tính
Kết quả khảo sát 6 chỉ tiêu định tính cho kết quả tại Phụ lục 3. Trong đó, các khách thể được khảo sát có kinh nghiệm làm việc trên 10 năm chiếm 62.4%, trong khi kinh nghiệm làm việc dưới 03 năm chỉ là 10% (xem Bảng 4.2 và Hình 4.2).
Bảng 4.2 - Kinh nghiệm của làm việc của khách thể được hỏi
Tần số Phần Trăm Giá trị Phần Trăm Tích Luỹ Phần Trăm Giá trị Dưới 3 năm 10 6.0 6.0 6.0 Từ 3 - 5 năm 39 26.0 26.0 26.0 Từ 5 đến 10 năm 52 34.6 34.6 60.0 Trên 10 năm 49 32.6 32.6 92.6 Total 150 100.0 100.0 87% 5% 8%
Trả lời đạt yêu cầu Trả lời không đạt yêu cầu Không trả lời
83
Hình 4.2 -Biểu đồ kinh nghiệm làm việc Bảng 4.2 - Vốn chủ sở hữu Tần số Phần Trăm Giá trị Phần Trăm Tích Luỹ Phần Trăm Giá trị Tư nhân 50 33.3 33.3 29.6 Nhà nước hoặc nhà nước góp trên 30% cổ phần 76 50.6 50.6 83.1 Nước ngoài 24 16.0 16.0 100.0 Total 150 100.0 100.0 download by : skknchat@gmail.com
84
Hình 4.2 -Biểu đồ Vốn chủ sở hữu
Bên cạnh đó vị trí chức danh của khách thể được hỏi là Quản lý dự án chiếm 60%, và Kỹ sư dự án là 34.1%. Như vậy, những người được khảo sát chiếm phần lớn là có nhiều kinh nghiệm và phụ trách các công việc quan trọng toàn bộ dự án. Do đó, chất lượng kết quả khảo sát phù hợp với nghiên cứu này.
Bảng 4.3 - Vị trí chức danh của khách thể được hỏi
Tần số Phần Trăm Giá trị Phần Trăm Tích Luỹ Phần Trăm Giá trị Lãnh đạo 7 4.6 4.6 4.6 Trưởng/phó phòng ban 48 32.0 32.0 32.0 Người quản lý dự án 84 56.0 56.0 56.0 Cán bộ kỹ thuật, nhân viên 11 7.3 7.3 100.0 Total 150 100.0 100.0 download by : skknchat@gmail.com
85 Hình 4.2 -Biểu đồ vị trí chức danh Bảng 4.2 - Lĩnh vực hoạt động Tần số Phần Trăm Giá trị Phần Trăm Tích Luỹ Phần Trăm Giá trị
Chủ đầu tư/Đại diện
Chủ đầu tư 77 51.3 51.3 51.3 Tư vấn (giám sát,
thiết kế…) 34 22.6 22.6 73.9 Nhà thầu thi công 35 23.3 23.3 97.2 Loại khác 4 2.6 2.6 100.0 Total 150 100.0 100.0
86 Hình 4.2 -Lĩnh vực hoạt động Bảng 4.3 - Kinh nghiệm tổ chức Tần số Phần Trăm Giá trị Phần Trăm Tích Luỹ Phần Trăm Giá trị Dưới 5 năm 9 6.0 6.0 6.0 Từ 5 - 10 năm 25 16.6 16.6 22.6 Từ 10 đến 20 năm 61 40.6 40.6 63.2 Trên 20 năm 55 36.6 36.6 100.0 Total 150 100.0 100.0 download by : skknchat@gmail.com
87
Hình 4.3 -Biểu đồ Kinh nghiệm tổ chức Bảng 4.3 - Nguồn vốn Tần số Phần Trăm Giá trị Phần Trăm Tích Luỹ Phần Trăm Giá trị Dưới 15 tỷ 11 7.3 7.3 7.3 Từ 15 - 50 tỷ 54 36.0 36.0 43.4 Từ 50- 120 tỷ 56 37.3 37.3 80.7 Từ 120 - 2.300 tỷ 29 19.3 19.3 100.0 Total 150 100.0 100.0 download by : skknchat@gmail.com
88
Hình 4.3 -Biểu đồ Nguồn vốn
4.7 Kết quả phân tích
Như đã nói ở đầu chương, bảng hỏi được xây dựng có 36 câu hỏi gồm 30 nhân tố định lượng tác động đến hiệu quả dự án và thêm 6 câu hỏi định tính về các thông tin người được hỏi được xây dựng dựa trên nghiên cứu trước (Delay and Cost Overruns in Vietnam Large Construction Projects: A Comparison with Other Selected Countries của các tác giả Long Le-Hoai, Young Dai Lee, and Jun Yong Lee (2008)[6]) đã trình bày 21 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án do trễ tiến độ và vượt chi phí ở các dự án lớn tại Việt Nam, đồng thời cũng hỏi các ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực đầu tư và bổ sung một số nhân tố như chính sách pháp lý cũng như các nhân tố ảnh hưởng tại các giai đoạn lập dự án và điều kiện đầu tư nhà ở xã hội tác động đến hiệu quả dự án.
Số liệu khảo sát được nhập vào phần mềm SPSS và được xử lý bằng kỹ thuật nhân tố khám phá (EFA) nhằm rút trích các yếu tố ảnh hưởng và tìm ra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chất lượng các công trình xây dựng.
89
4.7.1. Kết quả phân tích
Câu hỏi định lượng gồm có 30 nội dung, trước khi phân tích các đại lượng này cần được kiểm tra giá trị trung bình để loại các yếu tố không hoặc ít gây ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư trước khi thực hiện các bước tiếp theo.
4.7.1.1. Kiểm tra hệ số mean
Câu hỏi định lượng gồm có 30 nội dung, trước khi phân tích các đại lượng này cần được kiểm tra giá trị trung bình để loại các yếu tố không hoặc ít gây ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư trước khi thực hiện các bước tiếp theo.
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardize d Items Số mẫu N .772 .781 30
Bảng 4.4 - Bảng giá trị trung bình – mean
Descriptive Statistics
N Nhỏ
nhất Nhất Lớn Mean
Std. Độ lệch Năng lực, kinh nghiệm của các
cá nhân trong ban quản lý dự án 150 1 5 3.86 .972 Tổ chức quản lý, phối hợp dự án
không ổn đinh 150 1 5 3.85 .922 Ý thức, trách nhiệm của từng cá
nhân trong Ban quản lý dự án 150 1 5 4,56 .967 Chủ đầu tư không xác định rõ
phạm vi, quy mô dự án 150 1 5 3.85 .925 Quyết tâm của CĐT đối với dự
án 150 1 5 3.82 .984
Mức độ quan tâm dự án của Chủ
đầu tư đến dự án 150 1 5 3.80 .986 Năng lực của nhà thầu 150 1 5 4.02 1.014 Năng lực của đơn vị thiết kế 150 1 5 3.62 .889
90
Năng lực của đơn vị tư vấn giám
sát 150 1 4 3.84 .969
Năng lực của đơn vị khảo sát địa
chất 150 1 5 3.60 .808
Hồ sơ thầu chỉ xét đến giá mà không xét đến năng lực và tài chính của nhà Thầu
150 1 5 3.64 .917 Sự công tâm trong quá trình lựa
chọn nhà thầu 150 1 4 4.32 1.023 Mức độ ảnh hưởng của việc lựa
chọn nhà thầu thi công xây dựng và cung ứng thiết bị
150 1 5 3.67 .823 Thay đổi chính sách pháp luật
của nhà nước trong việc đầu tư xây dựng
150 1 4 1.75 .969
Rủi ro trong việc đền bù giải
phóng mặt bằng phục vụ dự án 150 1 5 2.96 1.010 Biến động của thị trường về giá
cả, nguyên vật liệu, nhân công 150 1 5 3.80 .986 Rủi ro về an toàn lao động,
phòng chống cháy nổ 150 1 5 4.02 1.014 Cơ chế, chính sách pháp luật chưa đồng bộ, thiếu tính nhất quán 150 1 4 1.72 1.023 Cơ cấu tổ chức, vận hành bộ máy của các đơn vị làm công tác quản lý dự án chưa đồng bộ
150 1 5 1.61 .967
Áp dụng tiêu chuẩn ISO trong việc vận hành hệ thống thực hiện công tác quản lý dự án
150 1 5 1.99 1.185 Thủ tục hồ sơ chưa dồng bộ của
các đơn vị liên quan trong việc thanh, quyết toán đầu tư
150 1 5 3.88 .919
Giá trị N (listwise) 150
Theo Bảng 4.4 ta thấy có 4 yếu tố có giá trị mean nhỏ hơn 3 vì vậy ta tiến hành loại những biến này trước khi kiểm định Cronbach’s Alpha. Các biến bị loại gồm:
1. Thay đổi chính sách pháp luật của nhà nước trong việc đầu tư xây dựng 2. Cơ chế chính sách pháp luật chưa đồng bộ thiếu tính nhất quán
91
3. Cơ cấu tổ chức, vận hành bộ máy của các đơn vị làm công tác quản lý dự án chưa đồng bộ
4. Áp dụng tiêu chuẩn ISO trong việc vận hành hệ thống thực hiện công tác quản lý dự án Tư
5. Rủi ro trong việc đền bù, giải phóng mặt bằng phục vụ dự án
Như vậy, từ 30 biến định lượng sau khi loại bỏ 4 yếu tố sẽ còn lại 26 yếu tố, các yếu tố này được tiếp tục đưa vào kiểm định để xác định độ tin cậy của thang đo.
4.7.1.2. Kiểm định thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả [2, 3]. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) [3].
Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo:
– Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
– Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Saater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) [3].
92
– Các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7).
Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu thực hiện đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí: – Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0,4 (đây là những biến không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu trước đây đã sử dụng tiêu chí này).
– Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (các khái niệm trong nghiên cứu này là tương đối mới đối với đối tượng nghiên cứu khi tham gia trả lời).
Dùng chức năng Reliability Analysis trong phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy thang đo của dữ liệu thu thập gồm 21 biến định lượng, ta có số liệu cụ thể như sau:
Thống kê các trường hợp N % Cases Giá trị 150 100.0 Excluded a 0 .0 Tổng 150 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Bảng 4.5 - Bảng tính hệ số Cronbach’sAlpha
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardize d Items Số mẫu N .868 .870 26
Kết quả tính toán được hệ số Cronbach’s Alpha cho tổng thể thang đo mức độ ảnh hưởng là 0.868. Kết quả này hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy của thang đo.
93
Bảng 4.6 - Bảng tính hệ số tương quan biến tổng
Tỷ lệ trung bình biến bị loại Tỷ Lệ phương sai biến loại Corrected Item- Tổng số tương quan Cronbach's Alpha của biến đã loại Năng lực, kinh nghiệm
của các cá nhân trong ban quản lý dự án
49.52 53.897 .648 .852 Tổ chức quản lý, phối hợp
dự án không ổn đinh 49.53 54.606 .633 .853 Ý thức, trách nhiệm của
từng cá nhân trong Ban quản lý dự án
49.54 54.109 .670 .851
Chủ đầu tư không xác định rõ phạm vi, quy mô dự án
49.56 53.582 .361 .851
Quyết tâm của CĐT đối
với dự án 49.58 63.167 .567 .887 Mức độ quan tâm dự án
của Chủ đầu tư đến dự án 49.36 54.544 .468 .857 Năng lực của nhà thầu 49.76 55.290 .605 .855 Năng lực của đơn vị thiết
kế 49.78 56.725 .551 .858 Năng lực của đơn vị tư
vấn giám sát 49.74 55.400 .574 .856
Năng lực của đơn vị
khảo sát địa chất 49.71 57.356 .398 .861
Hồ sơ thầu chỉ xét đến giá mà không xét đến năng lực và tài chính của nhà Thầu
49.42 56.998 .485 .866
Sự công tâm trong quá
trình lựa chọn nhà thầu 49.58 55.975 .584 .861
Mức độ ảnh hưởng của việc lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng và cung ứng thiết bị
49.36 54.544 .368 .857
94
Biến động của thị trường về giá cả, nguyên vật liệu, nhân công
49.51 55.231 .564 .856
Rủi ro về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ
49.52 55.232 .304 .856
Thủ tục hồ sơ chưa dồng bộ của các đơn vị liên quan trong việc thanh, quyết toán đầu tư
49.53 55.233 .586 .856
Kết quả tính hệ số tương quan biến tổng như Bảng 4.5 cho thấy phần lớn các yếu tố đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3; trong đó có 3 yếu tố có hệ số tương quan biến tổng <0.4 nên không phù hợp (Hair & ctg 2006), vì vậy không đưa yếu tố này vào phân tích nhân tố khám phá. Các yếu tố bị loại là "Chủ đầu tư không xác định rõ phạm vi, qui mô dự án, Năng lực đơn vị khảo sát địa chất, rủi ro về an toàn lao động, phòng chóng cháy nổ".
Sau khi loại 4 yếu tố còn lại tổng cộng 22 yếu tố, ta tiến hành kiểm tra Cronbach's Alpha một lần nữa.
Bảng 4.7 - Bảng tính hệ số Cronbach’sAlpha (lần 2)
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha biến chuẩn Số mẫu N 0.887 0.888 22
Kết luận: Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.887, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.896. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
95
4.7.1.3. Kết quả phân tích EFA
Phân tích nhân tố khám phá (Exporatory Factor Analysis – EFA)là phương pháp thống kê được sử dụng nhằm để giảm thiểu và tóm tắt dữ liệu. Kỹ thuật này giúp cho người phân tích tập trung vào các yếu tố cốt lõi tác động lên nguyên nhân nào đó và nhận dạng các nhóm yếu tố có quan hệ với nhau. Sau khi loại bỏ các yếu tố ở còn lại tổng cộng 17 yếu tố sẽ được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA theo mức độ ảnh hưởng. Với dữ liệu khảo sát, kết quả phân tích cho kết quả như sau:
Bảng 4.9 - Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 1
Kiểm tra KMO and Bartlett's
Biện pháp lấy mẫu đầy đủ Kaiser-Meyer-Olkin
0 .818 Approx. Chi-Square Approx.
Chi-Square 2 200.981 df 7 8 Sig. 0 .000
KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): chỉ số thống kê mức độ tương quan giữa các biến có nguyên nhân từ các nhóm nhân tố cốt lõi. Theo Trọng và Ngọc (2008) [3], hệ số KMO từ 0.5 đến 1 là tương quan đủ lớn để áp dụng các kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá. Dữ liệu phân tích cho thấy hệ số KMO là 0.818, do đó số liệu này phù hợp để thực hiện phương pháp EFA.
Hệ số tải Factor Loading: Theo Trọng và Ngọc (2008) [3] để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố khám phá EFA là lớn hơn hoặc bằng 0.5.
Bartlett’s Test of Sphericity: kiểm định giả thuyết ma trận tương quan giữa các biến. Kết quả dữ liệu phân tích cho biết kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có mức ý nghĩa rất nhỏ (< 0.01). Điều này nghĩa là dữ liệu đã khảo sát phù hợp cho kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá.
96
Phương pháp Varimax: Là phép xoay nhân tố được sử dụng phổ biến trong quá trình phân tích EFA. Phương pháp Eigenvalue được sử dụng để xác định các nhân tố.Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố so với biến thiên toàn bộ. Nếu Eigenvalue lớn hơn 1, thì thành phần rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt, theo Trọng và Ngọc (2008) [3]. Thực hiện phân tích EFA với phép quay Varimax và xác định thành phần theo Eigenvalue, kết quả như sau:
Bảng 4.10 - Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 1
Thành Phần
1 2 3
Năng lực của nhà thầu .972 Năng lực của đơn vị thiết kế .962 Năng lực của đơn vị tư vấn giám sát .938 Năng lực, kinh nghiệm của các cá nhân trong
ban quản lý dự án .924 Tổ chức quản lý, phối hợp dự án không ổn
đinh .908
Ý thức, trách nhiệm của từng cá nhân trong
Ban quản lý dự án .452
Quyết tâm của CĐT đối với dự án .939