Kết quả phântích EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý dự án về chất lượng xây dựng công trình trên địa bàn huyện thủ thừa, tỉnh long an (Trang 95 - 99)

e. Đặt tên và giải thích các nhân tố

4.7.1.3. Kết quả phântích EFA

Phân tích nhân tố khám phá (Exporatory Factor Analysis – EFA)là phương pháp thống kê được sử dụng nhằm để giảm thiểu và tóm tắt dữ liệu. Kỹ thuật này giúp cho người phân tích tập trung vào các yếu tố cốt lõi tác động lên nguyên nhân nào đó và nhận dạng các nhóm yếu tố có quan hệ với nhau. Sau khi loại bỏ các yếu tố ở còn lại tổng cộng 17 yếu tố sẽ được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA theo mức độ ảnh hưởng. Với dữ liệu khảo sát, kết quả phân tích cho kết quả như sau:

Bảng 4.9 - Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 1

Kiểm tra KMO and Bartlett's

Biện pháp lấy mẫu đầy đủ Kaiser-Meyer-Olkin

0 .818 Approx. Chi-Square Approx.

Chi-Square 2 200.981 df 7 8 Sig. 0 .000

KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): chỉ số thống kê mức độ tương quan giữa các biến có nguyên nhân từ các nhóm nhân tố cốt lõi. Theo Trọng và Ngọc (2008) [3], hệ số KMO từ 0.5 đến 1 là tương quan đủ lớn để áp dụng các kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá. Dữ liệu phân tích cho thấy hệ số KMO là 0.818, do đó số liệu này phù hợp để thực hiện phương pháp EFA.

Hệ số tải Factor Loading: Theo Trọng và Ngọc (2008) [3] để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố khám phá EFA là lớn hơn hoặc bằng 0.5.

Bartlett’s Test of Sphericity: kiểm định giả thuyết ma trận tương quan giữa các biến. Kết quả dữ liệu phân tích cho biết kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có mức ý nghĩa rất nhỏ (< 0.01). Điều này nghĩa là dữ liệu đã khảo sát phù hợp cho kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá.

96

Phương pháp Varimax: Là phép xoay nhân tố được sử dụng phổ biến trong quá trình phân tích EFA. Phương pháp Eigenvalue được sử dụng để xác định các nhân tố.Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố so với biến thiên toàn bộ. Nếu Eigenvalue lớn hơn 1, thì thành phần rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt, theo Trọng và Ngọc (2008) [3]. Thực hiện phân tích EFA với phép quay Varimax và xác định thành phần theo Eigenvalue, kết quả như sau:

Bảng 4.10 - Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 1

Thành Phần

1 2 3

Năng lực của nhà thầu .972 Năng lực của đơn vị thiết kế .962 Năng lực của đơn vị tư vấn giám sát .938 Năng lực, kinh nghiệm của các cá nhân trong

ban quản lý dự án .924 Tổ chức quản lý, phối hợp dự án không ổn

đinh .908

Ý thức, trách nhiệm của từng cá nhân trong

Ban quản lý dự án .452

Quyết tâm của CĐT đối với dự án .939 Hồ sơ thầu chỉ xét đến giá mà không xét đến

năng lực và tài chính của nhà Thầu .920 Mức độ quan tâm dự án của Chủ đầu tư đến dự

án .914

Biến động của thị trường về giá cả, nguyên vật

liệu, nhân công .936

Thủ tục hồ sơ chưa dồng bộ của các đơn vị

liên quan trong việc thanh, quyết toán đầu tư .882 Các sai sót trong quá trình thi công .874

Sự công tâm trong quá trình lựa chọn nhà

thầu .423

97

Từ kết quả Bảng 4.10 cho thấy, giá trị Factor loading lớn nhất của yếu tố “Sự công tâm trong quá trình lựa chọn nhà thầu” 0.423 nhỏ hơn 0.5. Loại bỏ biến.Tiến hành phân tích nhân tố khám phá lại sau khi bỏ, còn 13 nhân tố. Kết quả xoay nhân tố lần 2 như sau:

Bảng 4.9 - Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 2

KMO and Bartlett's Kiểm định

Biện pháp lấy mẫu đầy đủ

Kaiser-Meyer-Olkin. .817 Approx. Chi-Square Approx. Chi-Square 2146.72

1

df 66

Sig. .000

Bảng 4.11 - Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 2

Thành Phần 1 2 3 Năng lực của nhà thầu .971

Năng lực của đơn vị thiết kế .963 Năng lực của đơn vị tư vấn giám sát .938 Năng lực, kinh nghiệm của các cá nhân trong ban quản lý

dự án .922

Tổ chức quản lý, phối hợp dự án không ổn đinh .910

Ý thức, trách nhiệm của từng cá nhân trong Ban quản

lý dự án .416

Quyết tâm của CĐT đối với dự án .942 Hồ sơ thầu chỉ xét đến giá mà không xét đến năng lực và

tài chính của nhà Thầu .929 Mức độ quan tâm dự án của Chủ đầu tư đến dự án .916 Biến động của thị trường về giá cả, nguyên vật liệu, nhân

công .932

Thủ tục hồ sơ chưa dồng bộ của các đơn vị liên quan trong

việc thanh, quyết toán đầu tư .891 Các sai sót trong quá trình thi công .886

98

Từ kết quả Bảng 4.11 cho thấy, giá trị Factor loading lớn nhất của yếu tố : “Ý thức,

trách nhiệm của từng cá nhân trong Ban quản lý dự án”0.416 nhỏ hơn 0.5. Loại bỏ biến.Tiến hành phân tích nhân tố khám phá lại sau khi bỏ. Kết quả xoay nhân tố lần 3 như sau:

Thành Phần 1 2 3 Năng lực của nhà thầu .971

Năng lực của đơn vị thiết kế .963 Năng lực của đơn vị tư vấn giám sát .938 Năng lực, kinh nghiệm của các cá nhân trong ban quản lý

dự án .922

Tổ chức quản lý, phối hợp dự án không ổn đinh .910

Quyết tâm của CĐT đối với dự án .942 Hồ sơ thầu chỉ xét đến giá mà không xét đến năng lực và

tài chính của nhà Thầu .929 Mức độ quan tâm dự án của Chủ đầu tư đến dự án .916 Biến động của thị trường về giá cả, nguyên vật liệu, nhân

công .932

Thủ tục hồ sơ chưa dồng bộ của các đơn vị liên quan trong

việc thanh, quyết toán đầu tư .891 Các sai sót trong quá trình thi công .886

Kết quả sau 3 lần xoay nhân tố thì tất cả các yếu tố đều có factor loading lớn nhất lớn hơn 0.5 và dữ liệu được rút gọn với 3 nhân tố.

Bảng 4.13 - Kết quả tổng phương sai giải thích

Total Variance Explained

Comp onent

Giá trị ban đầu Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Tích Luỹ % Total % of Variance Tích Luỹ % Total % of Varianc e Tích Luỹ % 1 5.63 3 43.328 43.328 5.63 3 43.328 43.328 4.512 34.710 34.710 2 3.14 24.204 67.532 3.14 24.204 67.532 3.608 27.756 62.466 download by : skknchat@gmail.com

99 Comp

onent

Giá trị ban đầu Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Tích Luỹ % Total % of Variance Tích Luỹ % Total % of Varianc e Tích Luỹ % 7 7 3 2.11 4 16.264 83.796 2.11 4 16.264 83.796 2.773 21.329 83.796 4 .760 5.847 89.642 5 .335 2.574 92.216 6 .291 2.241 94.457 7 .197 1.516 95.973 8 .147 1.132 97.105 9 .132 1.015 98.120 10 .105 .809 98.928 11 .068 .524 99.453 12 .043 .333 99.786 13 .028 .214 100.00 14 .365 1.574 92.216 15 .535 1.574 93.216 16 .435 1.574 94.216 17 .330 2.523 93.213 18 .430 1.575 92.211 19 .335 2.574 92.310 20 .413 2.121 92.227

Như vậy, từ 30 nhân tố ban đầu gây ảnh hưởng đến hiệu quả dự án xây dựng nhà ở xã hội, qua các bước kiểm tra giá trị trung bình ta loại được 4 nhân tố, tiếp theo kiểm định thang đo ta loại thêm 4 nhân tố, và cuối cùng trong bước phân tích nhân tố khám phá (Exporatory Factor Analysis – EFA), loại thêm 2 nhân tố không/ hoặc ít ảnh hưởng. Số nhân tố còn lại tác động mạnh đến hiệu quả đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội là 20, và gây ảnh hưởng lớn chiếm 76,234% được phân thành 4 nhóm chính và được đặt tên tại Bảng 4.14.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý dự án về chất lượng xây dựng công trình trên địa bàn huyện thủ thừa, tỉnh long an (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)