9. Cấu trúc đề tài
3.1.4. Tổ chức thực nghiệm
Để đảm bảo kết quả thực nghiệm mang tính khách quan, đúng với mục đích, ý nghĩa của đề tài, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng DH CT cho HS lớp 2 dân tộc Khmer tại các trường chúng tôi nghiên cứu trước khi thực nghiệm bằng cách thu thập bài viết CT, dự giờ thăm lớp và sử dụng bảng hỏi. Sau đó, chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo các bước như sau:
- Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm;
- Trao đổi tư vấn với GV dạy thực nghiệm theo PP, biện pháp và hình thức DH, ý đồ dạy thực nghiệm theo giáo án đã soạn. Cùng lúc, chúng tôi gặp gỡ và trao đổi cùng với GV và HS trong các lớp đối chứng để làm rõ bản chất công việc để có tính chất công bằng, khách quan. Sau đó, chúng tôi tiến hành cho GV dạy thực nghiệm và dự giờ quan sát ghi nhận.
- Tổ chức kiểm tra kết quả học tập của cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm;
- Soạn giáo án DH phân môn CT theo PP đề xuất;
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) Bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh I - MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng CT hình thức đoạn văn xuôi. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
- Làm được các bài tập CT phân biệt ch/tr,dấu hỏi/dấu ngã.
II - CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn CT cần chép. - Bảng phụ ghi bài tập
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc những từ khó viết cho học sinh viết bảng con con: Huơ vòi, lúc
lắc, bản Tun
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả
này các em sẽ nhìn bảng chép lại chính xác đoạn đầu trong bài Sơn Tinh, Thủy Tinh. Sau đó, chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập phân biệt âm ch/tr – thanh hỏi – thanh ngã.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
b) Hướng dẫn tập - chép chính tả + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chính tả cần viết được chép sẵn trên bảng (đọc chậm, nhấn giọng từ khó để các em chú ý theo dõi)
- Giáo viên gọi 3 học sinh (HTT) đọc lại.
- Hướng dẫn học sinh nắm từ khó, nội dung đoạn trích và hướng dẫn nhận xét bài chính tả:
+ Đoạn văn cho biết điều gì ?
câu chuyện về ngày lễ Giỗ tổ các vua Hùng.
- Học sinh viết.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Học sinh lắng nghe. - 3 học sinh đọc.
+ Vua Hùng Vương một có người con gái đẹp, nhà vua
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày: Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại: “Khi trình bày 1
đoạn văn, chữ đầu đoạn phải viết hoa, và lùi vào 2 ô, cuối đoạn có dấu chấm, không được tự ý xuống hàng.”
+ Tìm và viết các tên riêng có trong bài chính tả ?
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn văn cần viết và tìm từ khó dễ sai.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con lần lượt những từ ngữ khó cần phải chú ý khi viết bài. Giáo viên viết mẫu lên bảng phụ, đọc các từ ngữ khó, dễ lẫn, yêu cầu học sinh phân tích, và giúp học sinh hiểu nghĩa của những từ khó.
Kén: kiếm, lựa chọn chồng cho công chúa
Kén: chrơs-rơs,
Công chúa: là con gái nhà vua. Công chúa: Kôn Kro môn stách - Đi sau âm k thường viết với các chữ gì?
muốn kén chồng cho công chúa.
- Học sinh quan sát và đọc lại bài chính tả rồi nhận xét về cách trình bày.
+ Các từ viết hoa: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
+ Lớp thực hiện
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ khó: kén, tuyệt
trần, công chúa, Cầu hôn,
Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Cầu hôn: Chôl – sua (chôl – sđây)
+ Học sinh nhìn - viết
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày và đọc lại những từ ngữ dễ viết sai chính tả.
- Học sinh nhìn - viết bài.
+ Soát lỗi và chấm bài :
- Giáo viên yêu cầu học đọc bài lại trước khi soát lỗi. Học sinh trao đổi tập để soát lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở.
- Giáo viên chấm 5 bài. - Giáo viên nhận xét chung. - Sửa lỗi sai phổ biến.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài (2a)
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm 6 suy nghĩ và nêu câu trả lời. - Tổ chức cho học sinh thi đua bằng cách dán tr/ch, dấu hỏi, dấu ngã vào vị trí thích hợp.
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa
Trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về
* Bài 3: Tự chủ không thực hiện do quá sức so với các em. Thay thế cho các em
- Học sinh trả lời: i,e,ê
- Lớp nhìn – viết bài vào vở .
- Tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh thi đua thực hiện
- Thực hiện theo nhóm. Sau đó, đại diện trình bày.
viết lại một câu: “Trong vườn thú trẻ em chạy nhảy tung tăng.”
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Giáo viên cho học sinh đọc và ghi một số từ: chăm chỉ, trú mưa, lỏng lẽo, mệt mỏi,…
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh xem lại bài. - Chuẩn bị bài mới.
- Học sinh nhận xét.
- Các em viết vào tập
- Học sinh viết vào giấy, giáo viên lựa chọn trình bày lên góc học tập.
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) Bài: Bé nhìn biển I - MỤC TIÊU:
- Nghe - viết viết lại chính xác 3 khổ bài thơ “Bé nhìn biển”. - Trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
- Củng cố quy tắc CT ch/tr, thanh hỏi/thanh ngã. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II - CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết 3 khổ thơ cần viết. - Tranh vẽ minh họa bài thơ.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1) Ổn định: hát 2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ vào bảng con:
bé ngã, bé ngủ, nghỉ ngơi, ngây thơ
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta cùng nghe –viết lại 3 khổ thơ của bài “Bé nhìn biển”. Sau đó, cùng làm các bài tập củng cố phân biệt: ch/tr, thanh hỏi/ thanh ngã.
b) Hướng dẫn nghe - viết chính tả + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc mẫu. Tốc độ chậm rãi ro rõ. - Giáo viên gọi 2 đọc lại. (HTT)
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn trích và hướng dẫn nhận xét bài chính tả:
+ Quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi. Bé thấy biển như thế nào ?
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày: Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét.
+ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
+ Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Cả lớp hát - mỗi từ 2 học sinh lên bảng viết. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe. - 2 học sinh đọc. + Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. - Học sinh quan sát và đọc lại bài chính tả rồi nhận xét về cách trình bày.
+ Mỗi câu thơ có 4 tiếng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những từ, chữ dễ viết sai, sau đó giáo viên giới thiệu và phân tích, giải nghĩa các từ, tiếng đó, kết hợp với mẹo và quy tắc chính tả. - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi vào bảng con những từ ngữ khó cần phải chú ý khi viết bài. Tr
- Bãi: bờ biển , “moth sa mốth”
+ Học sinh nghe - viết
- Giáo viên nhắc học sinh chú cách trình bày và những từ ngữ dễ viết sai chính tả.
- Giáo viên theo quy trình sau:
+ Đọc 1 lần toàn bài trước khi viết, đọc lần 2 ngắt ra từng câu, từng cụm, từng từ cần chú ý tính trọn vẹn ý nghĩa và hợp lí (2 lần cho hoạt động đọc này), đọc lại 1 lần sau cùng để học sinh dò lại trước khi kiểm tra lỗi. +Giọng đọc: thonh thả, rõ ràng, rành mạch và phát âm chính xác.
- Học sinh nghe - viết bài.
+ Soát lỗi và chấm bài :
- Giáo viên đọc bài cho học sinh soát lỗi. Học sinh tự sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở.
- Giáo viên chấm 5 bài. - Giáo viên nhận xét chung. - Sửa lỗi sai phổ biến.
c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 a: (HTT)
+ Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp. - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ khó: nghỉ hè, biển, bãi, bễ thở, - Lớp nghe – viết bài vào vở . - Tự sửa lỗi bằng bút chì
- Gọi học sinh đọc yêu cầu . (CHT)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm. Phát Bảng phụ cho 3 nhóm thi đua.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
D – CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Giáo viên cho học sinh ghi một số từ còn viết sai. Trình bày góc học tập để các em quan sát.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh xem lại bài. - Chuẩn bị bài mới.
- Nộp bài lên để giáo viên
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm tìm từ
- Nhận xét.
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) Bài: Kho báu
I - MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trích trong truyện “Kho báu”
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ. - Làm được bài tập 2.
- Làm được bài tập phương ngữ phân biệt thanh hỏi/thanh ngã.
II- CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Ôn lại quy tắc chính tả: g/gh, ng, ngh
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm
nay các em các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài Kho báu, và làm các bài tập chính tả phân biệt ua, uơ, thanh hỏi/thanh ngã
- Kho báu.
b) Hướng dẫn nghe - viết chính tả + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chính tả đã được trình bày sẵn trên bảng lớp. - Giáo viên gọi 2 (HTT) đọc lại. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn trích (cần thực hiện nhẹ nhàng, và dành thời gian đi sâu và phân tích hiện tượng ngôn ngữ) và hướng dẫn nhận xét bài chính tả:
+ Từ ngữ nào cho thấy sự cần cù của hai vợ chồng ? (HTT)
+ Nội dung đoạn trích nói lên điều gì về hai vợ chồng người nông dân?
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày:
- 2 học sinh nhắc
- Lớp lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc. (HTT)
+ Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ gà gáy sáng và trở về lúc lặn mặt trời, họ trồng lúa trồng khoai, trồng cà.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa?
+ Vì sao phải viết hoa những từ đó? - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những từ khó viết và dễ viết sai đối với các em.
- Giáo viên giúp học sinh ghi nhớ cách viết các từ khó đó đối với từng em. - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi vào bảng con những từ ngữ khó cần phải chú ý khi viết bài.
+ Học sinh nghe - viết
- Giáo viên nhắc học sinh chú cách trình bày và những từ ngữ dễ viết sai chính tả.
- Giáo viên theo quy trình sau:
+ Đọc 1 lần toàn bài trước khi viết, đọc lần 2 ngắt ra từng câu, từng cụm, từng từ cần chú ý tính trọn vẹn ý nghĩa và hợp lí (2 lần cho hoạt động đọc này), đọc lại 1 lần sau cùng để học sinh dò lại trước khi kiểm tra lỗi.
+ Giọng đọc: thonh thả, rõ ràng, rành mạch và phát âm chính xác.
+ Soát lỗi và chấm bài :
- Giáo viên đọc bài cho học sinh soát
chồng người nông dân.
- Học sinh quan sát và đọc lại bài chính tả rồi nhận xét về cách trình bày.
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Những chữ viết hoa là Ngày, Hai, Đến.
+Vì đó là những ở đầu dòng và sau dấu chấm.
- Học sinh tìm.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ khó: sương, cuốc bẫm, trở về, cày sâu, …
lỗi. Học sinh tự sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai.
- Giáo viên chấm 5 bài. - Giáo viên nhận xét chung. - Sửa lỗi sai phổ biến.
c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài.
- Tổ chức cho các em thi đua 2 nhóm điền vào chỗ trống.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài (3): Do giáo viên soạn
*Bài tập: Điền hỏi ngã vào những chỗ chữ đỏ.
- Cả lớp im lặng đê nghe cô giáo giang. - Các em phai giư trật tự trong lớp học. - Giưa sân trường có một cây bàng. - Lúc nào chúng em cung chăm ngoan.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu . (CHT) - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ
- Tự gạch lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh suy nghĩ và làm bài, sau đó trình bày, nhận xét.
voi huơ vòi thuở nhỏ;
mùa màng.
chanh chua.
học sinh lên hoàn thành vào chỗ trống. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét, sửa sai.
D – CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Giáo viên cho học sinh viết lại 4 câu trong bài tập 3.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh xem lại bài. - Chuẩn bị bài mới.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh suy nghĩ và làm bài theo yêu cầu của Giáo viên.
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) Bài: Cây dừa
I - MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 8 câu thơ lục bát trong bài “Cây dừa”.
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ. - Làm được BT(2) a.
- Củng cố cách viết hoa tên riêng của địa danh.
II- CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp trình bày 8 câu thơ cần viết. - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3.
- Tranh minh chụp cây dừa có đủ bộ phận: tàu, thân, trái,…
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1) Ổn định: hát 2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng viết các từ học sinh thường hay viết sai, cả lớp viết bảng con: Cuốc bẫm, cày sâu,
gặt, lặn,…
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta sẽ
nghe viết lại 8 dòng thơ đầu trong bài thơ cây dừa, và làm các bài tập củng cố quy tắc viết tên riêng.
b) Hướng dẫn nghe - viết chính tả + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc mẫu.