viên Trường đại học Đồng Tháp
Chính nhờ những định hướng, chủ trương, chính sách động viên của lãnh đạo nhà trường nên công tác NCKH của Trường trong những năm qua có những thành quả nhất định, cụ thể như sau:
− Số lượng đề tài KH&CN của cán bộ, GV Trường ĐH Đồng Tháp
TT Năm Đề tài cấp Cơ sở Đề tài cấp Tỉnh Đề tài cấp Bộ Tổng
1 2006 53 00 03 56 2 2007 33 00 09 42 3 2008 48 00 06 54 4 2009 42 00 08 50 5 2010 52 00 05 57 6 2011 124 06 02 132 Tổng cộng 352 06 33 391
(Nguồn: Phòng QLKH&SĐH, Trường ĐH Đồng Tháp)
− Số lượng các bài báo của cán bộ, GV Trường ĐH Đồng Tháp
TT Năm Bài báo ở trong nđăng tướạp chí c Bài báo chí ở ngoài nđăng tướạp c Bài báo nghị, Hđăội thng Hảo ội Tổng
1 2006 21 01 25 47 2 2007 44 03 72 119 3 2008 27 10 47 84 4 2009 90 14 44 148 5 2010 41 12 78 131 6 2011 88 07 92 187 Tổng cộng 311 47 358 716
− Số lượng cán bộ GV cơ hữu của nhà trường tham gia viết bài đăng tạp chí trong giai đoạn: Từ năm 2006 đến năm 2011
TT Số lượng CBGD có bài báo đăng trên tạp chí Nơi đăng Tạp chí KH quốc tế Tạp chí KH cấp Ngành trong nước Tạp chí / tập san của cấp trường 1 Từ 1 đến 5 bài báo 41 267 230 2 Từ 6 đến 10 bài báo 1 5 8 3 Từ 11 đến 15 bài báo 1 4
4 Trên 15 bài báo 2
Tổng số cán bộ tham gia 42 273 244
(Nguồn: Phòng QLKH&SĐH, Trường ĐH Đồng Tháp)
− Số lượng cán bộ GVcơ hữu của nhà trường có báo cáo KH tại các Hội nghị, Hội thảo được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu trong giai đoạn: Từ năm 2006 đến năm 2011
TT Số lượng CB có báo cáo khoa hcác Hội nghị, Hội thảo ọc tại
Cấp hội thảo Hội thảo
quốc tế
Hội thảo
trong nước Hộtri thườảng o ở
1 Từ 1 đến 5 báo cáo 7 183 197
2 Từ 6 đến 10 báo cáo 4 5
3 Từ 11 đến 15 báo cáo 1
4 Trên 15 báo cáo
Tổng số cán bộ tham gia 7 187 203
(Nguồn: Phòng QLKH&SĐH, Trường ĐH Đồng Tháp)
So với nhiều trường ĐH khác, HĐNCKH của Trường ĐH Đồng Tháp trong thời gian qua chưa thật cao, kết quả chưa được như mong muốn. Tỷ lệ đề tài trên tổng số GV còn thắp, số lượng đề tài cấp Tỉnh còn ít. Tuy nhiên, với những kết quả đã đạt được, có thể đánh HĐNCKH của nhà trường đạt
được một số thành tự và hạn chế như sau: − Một số thành tưu
+ Nhà trường đã có nhiều hình thức sinh động, đa dạng để thu hút cán bộ, GV, tham gia vào HĐNCKH như: Đăng ký các đề tài NCKH ở nhiều cấp
san, Thông tin KH, tổ chức các lớp bồi dưỡng PP NCKH… Những hình thức này tạo điều kiện cho GV quan tâm hơn đến HĐNCKH, qua đó góp phần cho họđi sâu vào chuyên môn, nâng cao chất lượng ĐT.
+ Một số đề tài KH của GV đặc biệt là những GV có trình độ cao
(thạc sĩ, tiến sĩ), những GV có thâm niên giảng dạy và NCKH, mạnh dạn đi vào những vấn đề mang tính cấp thiết. Từ những đề tài này, một số GV đã triển khai thành các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ hay đề tài cấp Bộ.
+ Nhiều GV của nhà trường đã nhận thức được tầm quan trọng của HĐNCKH đối với quá tình ĐT của nhà trường nói chung và đối với quá trinh
đi sâu vào ĐT và NCKH của bản thân. − Một số tồn tai
+ HĐNCKH chưa thường xuyên trong nhận thức của người GV (nhất
là GV trẻ). Một số không nhận thức được: NCKH là một trong hai hoạt động quan trọng nhất của người GV. Một số GV tiến hành các đề tài NCKH theo kiểu đối phó.
+ Về tinh thần hợp tác với nhau, giúp đỡ nhau trong HĐNCKH. Nhiều GV có trình độ cao chưa tập hợp, qui tụ các GV trẻ khi triển khai các
đề tàị Ngược lại, GV trẻ còn e dè, ngại ngùng học hỏi hay tranh thủ sự giúp
đỡ của những GV lâu năm, có kinh nghiêm.