Khảo nghiệm về tính hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 103)

Nhằm thu thập thông tin đánh giá về tính hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp QL nâng cao chất lượng HĐNCKH của ĐNGV Trường ĐH

Đồng Tháp đã được đề xuất, trên cơ sở đó giúp chúng tôi điều chỉnh các giải pháp chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy của các giải pháp được nhiều người đánh giá caọ

3.3.2. Mối quan hệ giữa các giải pháp

Tuy mỗi giải pháp đều có chức năng, vai trò, tác dụng riêng về một mặt nào đó nhưng giữa chúng có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với nhaụ Mỗi giải pháp đều là tiền đề, điều kiện để thực hiện những giải pháp khác,

Kết quả, chất lượng HĐNCKH của GV phụ thuộc nhiều yếu tố, trong

đó sức mạnh nguồn lực NCKH, vai trò chỉ đạo của Hiệu trưởng, các bộ phận QL và tinh thần tự lực của GV đóng vai trò quyết định. Điều kiện, môi trường hoạt động là phương tiện hỗ trợ, xúc tác làm cho quá trình NC KH được tiến triển thuận lợị Yếu tố QL lãnh đạo có vai trò là đầu mối để định hướng, tập hợp, tổ chức, điều khiển các nguồn lực, các lực lượng hoạt động theo một mục đích chung là nâng cao chất lượng, hiệu quả HĐNCKH của nhà trường. Vì vậy, giải pháp 1: “Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV về vai trò, tầm quan trọng của HĐNCKH ở Trường ĐH”, giải pháp 2: “Cải tiến công tác tổ chức và QL hoạt động KH&CN của nhà trường” và giải pháp 3 “QL chặt chẽ các nguồn lực NCKH” là tiền đề đầu tiên có vai trò làm nền tảng quyết định để

thực hiện các giải pháp khác.

Trong quá trình NC KH thì nguồn kinh phí và hoạt động đối ngoại trong NCKH là rất cần thiết cho HĐ NCKH của GV. Giải pháp 4: “Đổi mới QL và đa dạng hoá nguồn kinh phí NCKH” và giải pháp 6: “QL chặt chẽ hoạt

động đối ngoại trong NCKH” là để nâng cao hiệu quả và chất lượng của HĐ

NCKH. Giải pháp 5: “Xây dựng cơ chế khen thưởng, kỷ luật hợp lý trong HĐNCKH” và giải pháp 7: “Tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo và các hình thức sinh hoạt KH phong phú khác” là đểđộng viên vai trò tích cực của GV và xây dựng môi trường thuận lợi để họ phát huy nội lực, tiếp nhận tác

động QL để chủđộng thực hiện nhiệm vụ NCKH của mình tốt hơn.

Giải pháp 8: “Tổ chức QL các hướng NCKH gắn với yêu cầu của địa phương” giúp cho HĐNCKH có thêm nguồn lực, mở mang tầm hoạt động và

ảnh hưởng của nhà trường đối với địa phương, bắt nhịp với những đổi thay sôi động và những yêu cầu thực tế của địa phương.

Khi triển khai thực hiện, chủ thể QL phải biết vận dụng tổng hợp tất cả các giải pháp một cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn, không được máy móc cứng nhắc. Thực hiện tốt một giải pháp nào đó chính là hỗ trợ tốt hơn các giải pháp khác trong một hệ thống các giải pháp QL toàn diện thống nhất.

Tóm lại, mỗi giải pháp đều có những chức năng, vai trò, tác dụng về

một mặt nào đó. Chúng hỗ trợ cho nhau tạo thành một hệ thống thống nhất để

bộ máy nhà trường hoạt động đồng bộ theo mục đích đã đề rạ Vấn đề quan trọng nhất là nhà QL phải linh hoạt lựa chọn áp dụng thích hợp vào từng hoàn cảnh thực tiễn cũng như có tầm nhìn chiến lược, luôn luôn cải tiến nâng cao chất lượng của mọi công tác, mọi bộ phận trong quá trình hoạt động.

3.3.3. Quá trình khảo nghiệm

Mục đích khảo nghiệm là để kiểm tra tính hiệu quả và mức độ khả thi của các giải pháp của chúng tôi đã đề xuất. Từ đó, tác giả biết được sự nhìn nhận khách quan từ phía những người sử dụng đề tài này và một số chuyên gia trong lĩnh vực QL HĐNCKH ở trường ĐH.

Đối tượng khảo nghiệm được chúng tôi điều tra ý kiến gồm 2 nhóm: Nhóm thứ nhất là các cán bộ QL từ phó trưởng đơn vị đến Hiệu trưởng ở

Trường ĐH Đồng Tháp. Chúng tôi đã phát phiếu khảo nghiệm và thu được ý kiến đánh giá của 50 cán bộ QL, trong đó có rất nhiều người đã từng trực tiếp QL điều hành HĐNCKH của một đơn vị bộ phận hay ở cấp trường. Nhóm thứ

2 là những GV là những người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ NCKH hàng năm

ở nhà trường. Chúng tôi đã phát phiếu điều tra khảo nghiệm cho 150 giảng của nhà trường.

Nội dung khảo nghiệm gồm 2 vấn đề chính: Thứ nhất là đánh giá tính hiệu quả của các giải pháp theo 3 mức độ (rất hiệu quả, có hiệu quả và không

có hiệu quả), thứ 2 là đánh giá tính khả thi của các giải pháp theo 3 mức độ

(rất khả thi, khả thi và không khả thi)

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm 3.3.4.1.Đánh giá của cán bộ quản lý 3.3.4.1.Đánh giá của cán bộ quản lý

Về tính hiệu quả (xem bảng 3.1): Hầu hết các cán bộ QL cho rằng các biện pháp nếu được thực hiện là cần thiết sẽđưa lại hiệu quả cao, tuy mức độ đạt hiệu quả có khác nhau đối với một với các giải pháp. Trong đó, được đánh giá thấp nhất là giải pháp 6: “QL chặt chẽ hoạt động đối ngoại trong NCKH”

với 27 ý kiến, tương ứng với 54% tổng số cán bộ được hỏi (cho là rất hiệu quả) và các giải pháp còn lại được đánh giá tương đối cao (trên 60% cho là rất hiệu quả). Tuy nhiên vẫn còn một số kiến (khoản 4%) cho răng các giải pháp của chúng tôi đưa ra là ít và không hiệu quả.

Về tính khả thi (xem bảng 3.2): Tất cả các giải pháp đều được cho là có khả thi cao và rất cao (trên 95%). Tuy nhiên vẫn còn khoản 4% cán bộ được hỏi cho rằng tính khả thi không caọ

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm CBQL về tính hiệu quả của các giải pháp mà chúng tôi đã đề ra TT Các giải pháp Mức độ hiệu quả của các giải pháp Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả SL % SL % SL % SL %

GP 1 Nâng cao nhGV về vai trò, tận thầm quan trức cho cán bọng củộa ,

HĐNCKH ở Trường ĐH 35 70.00 13 26.00 1 2.00 1 2.00

GP 2 hoCảại tit độến công tác tng KH&CN cổủ cha nhà trức và QL ường 37 74.00 12 24.00 1 2.00 0 0.00

GP 3 QL chặt chẽ các nguồn lực NCKH 32 64.00 16 32.00 1 2.00 1 2.00

GP 4 Đổkinh phí NCKH i mới QL và đa dạng hoá nguồn 30 60.00 20 40.00 0 0.00 0 0.00

GP 5 Xây dluật hợựp lý trong Hng cơ chế khen thĐNCKH ưởng, kỷ 36 72.00 12 24.00 2 4.00 0 0.00

GP 6 trong NCKH QL chặt chẽ hoạt động đối ngoại 27 54.00 21 42.00 0 0.00 2 4.00

GP 7 T

ăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo và các hình thức sinh hoạt

KH phong phú khác 31 62.00 17 34.00 1 2.00 1 2.00 GP 8 vTớổi yêu c chức QL các hầu của địa phướng NCKH gương ắn 34 68.00 15 30.00 1 2.00 0 0.00

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm CBQL về tính khả thi của các giải pháp mà chúng tôi đã đề ra

TT Các giải pháp

Mức độ khả thi của các giải pháp Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi Không khthi SL % SL % SL % SL %

GP 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV về vai trò, tầm quan trọng của HĐNCKH ở Trường ĐH

34 68.00 14 28.00 1 2.00 1 2.00

GP 2 hoCảại tit độến công tác tng KH&CN cổủ cha nhà trức và QL ường 37 74.00 11 22.00 1 2.00 1 2.00

GP 3 QL chặt chẽ các nguồn lực NCKH 33 66.00 15 30.00 2 4.00 0 0.00

GP 4 Đổkinh phí NCKH i mới QL và đa dạng hoá nguồn 31 62.00 19 38.00 0 0.00 0 0.00

GP 5 Xây dluật hợựp lý trong Hng cơ chế khen thĐNCKH ưởng, kỷ 36 72.00 12 24.00 2 4.00 0 0.00

GP 6 trong NCKH QL chặt chẽ hoạt động đối ngoại 26 52.00 20 40.00 2 4.00 2 4.00

GP 7 Thộăi thng cảo và các hình thường tổ chức các hức sinh hoội nghạị, t

KH phong phú khác 32 64.00 16 32.00 1 2.00 1 2.00 GP 8 vTớổi yêu c chức QL các hầu của địa phướng NCKH gương ắn 35 70.00 15 30.00 0 0.00 0 0.00

3.3.4.2.Đánh giá của đội ngũ giảng viên

Sau đây là bảng tổng hợp kết quả đánh giá của 150 GV, là những người trực tiếp NC các công trình KH (xem bảng 3.3, bảng 3.4). Kết quả cụ

thể có khác với sựđánh giá của các cán bộ QL, nhưng nhìn vào bảng kết quả

chúng ta có thể thấy rõ các giải pháp của chúng tôi đưa ra đều được GV cho là có hiệu quả và đảm bảo khả thị

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm ĐNGV về tính hiệu quả của các giải pháp mà chúng tôi đã đề ra

TT Các giải pháp Mức độ hiệu quả của các giải pháp Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả SL % SL % SL % SL %

GP 1 Nâng cao nhGV về vai trò, tận thầm quan trức cho cán bọng củộa ,

HĐNCKH ở Trường ĐH 120 80.00 25 16.67 3 2.00 2 1.33 GP 2 hoCảại tit độến công tác tng KH&CN cổủ cha nhà trức và QL ường 119 79.33 27 18.00 2 1.33 2 1.33

GP 3 QL chặt chẽ các nguồn lực NCKH 122 81.33 28 18.67 0 0.00 0 0.00

GP 4 Đổkinh phí NCKH i mới QL và đa dạng hoá nguồn 117 78.00 30 20.00 2 1.33 1 0.67

GP 5 Xây dluật hợựp lý trong Hng cơ chế khen thĐNCKH ưởng, kỷ 121 80.67 26 17.33 2 1.33 1 0.67

GP 6 trong NCKH QL chặt chẽ hoạt động đối ngoại 113 75.33 25 16.67 10 6.67 2 1.33

GP 7

Tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo và các hình thức sinh hoạt

KH phong phú khác 118 78.67 29 19.33 3 2.00 0 0.00

GP 8 vTớổi yêu c chức QL các hầu của địa phướng NCKH gương ắn 120 80.00 26 17.33 4 2.67 0 0.00

Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm ĐNGV về tính khả thi của các giải pháp mà chúng tôi đã đề ra

TT Các giải pháp

Mức độ khả thi của các giải pháp Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi Không khthi SL % SL % SL % SL %

GP 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV về vai trò, tầm quan trọng của

HĐNCKH ở Trường ĐH 119 79.33 27 18.00 3 2.00 1 0.67

GP 3 QL chặt chẽ các nguồn lực NCKH 125 83.33 25 16.67 0 0.00 0 0.00

GP 4 Đổkinh phí NCKH i mới QL và đa dạng hoá nguồn 118 78.67 29 19.33 2 1.33 1 0.67

GP 5 Xây dluật hợựp lý trong Hng cơ chế khen thĐNCKH ưởng, kỷ 122 81.33 26 17.33 1 0.67 1 0.67

GP 6 trong NCKH QL chặt chẽ hoạt động đối ngoại 112 74.67 28 18.67 8 5.33 2 1.33

GP 7

Tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo và các hình thức sinh hoạt

KH phong phú khác 117 78.00 30 20.00 3 2.00 0 0.00

GP 8 vTớổi yêu c chức QL các hầu của địa phướng NCKH gương ắn 123 82.00 26 17.33 1 0.67 0 0.00

Kết luận chương 3

Trong chương 3, Chúng tôi cũng đã xác định các nguyên tắc cơ bản trong đề xuất các giải pháp đảm bảo hiệu quả, hiệu lực, khả thi, tính mục tiêu

đào tạo, tính toàn diện, Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích, Đảm bảo đúng chức năng QLGD.

Chúng tôi đưa ra 8 giải pháp trong mỗi giải pháp chúng tôi đã nêu lên

được mục đích, ý nghĩa, nội dung và PP thực hiện các giải pháp QL nâng cao chất lượng HĐNCKH của ĐNGV Trường ĐH Đồng đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

Đồng Thời chúng tôi cũng đã khảo nghiệm về tính hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp và bước đầu cũng có được một số kết quả khảo nghiệm khả quản.

KT LUN VÀ KIN NGH

Kết luận

Qua NC cơ sở lý luận, chúng tôi xác định

− NCKH là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn. NCKH bao gồm NC cơ bản, NC ứng dụng.

− NCKH là một hoạt động trí tuệ đỉnh cao của con người để sáng tạo ra những tri thức nhằm hiểu biết và cải tạo thế giới phục vụ cuộc sống. Đảng và nhà nước ta luôn đề cao vai trò của KHCN. Trong sự hoà nhập PT kinh tế

xã hội, thực hiện CNH - HĐH đất nước hiện nay, KHCN cùng với GD ĐT là “quốc sách hàng đầu”.

− Đối với nhà trường ĐH, NCKH góp phần nâng cao chất lượng ĐT - bồi dưỡng của nhà trường và giải quyết những vấn đề của thực tiễn PT GD.

Đối với người GV, NCKH là một nhiệm vụ cơ bản đã được các văn bản pháp lý quy định. Hoạt động này có hỗ trợ cho công tác giảng dạy chuyên môn, nâng cao trình độ hiểu biết và hoàn thiện năng lực nghề nghiệp của người GV.

Để HĐNCKH của GV có kết quả tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường, các nhà QL phải có giải pháp QL tốt.

− Giải pháp QL HĐNCKH là cách thức cụ thể mà chủ thể QL tác động vào đối tượng QL để thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu của HĐNCKH trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.

− Đó là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp, giải pháp QL phải dựa trên căn cứ lý luận của KH QL và phù hợp với thực tiễn của nhà trường. Đánh giá hiệu quả của giải pháp QL phải dựa vào những tiêu chí, tiêu chuẩn nhất định mà biểu hiện cuối cùng là kết quả HĐNCKH của

ĐNGV nhà trường.

− Ở nhà trường, một hệ thống giải pháp QL tốt phải phát huy tối đa mọi nguồn lực, thực hiện đầy đủ và đồng bộ các chức năng QL một cách linh

hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn của nhà trường để đưa lại kết quả

HĐNCKH tốt nhất của cán bộ, GV.

− Quá trình HĐNCKH của GV là một bộ phận gắn liền trực tiếp với quá trình dạy học và hoạt động chuyên môn của người GV. Công tác QL NCKH của nhà trường gắn liền với QL các hoạt động khác một cách thống nhất. Tuy vậy, QL NCKH có tính độc lập tương đối với những đặc thù riêng. Nội dung QL HĐNCKH của GV gồm QL các nguồn lực NCKH và QL tiến trình việc NCKH của GV.

Thực trạng công tác QL HĐNCKH của Trường ĐH Đồng Tháp trong thời gian qua đã có những thành công và cũng biểu hiện một số hạn chế, bất cập nhất định.

− Về ưu điểm và thành công: Mặc dù phải giải quyết nhiều vấn đề

phức tạp của giai đoạn chuyển đổi để PT trong những năm qua, Trường ĐH

Đồng Tháp vẫn luôn quan tâm chú trọng HĐNCKH. Hoạt động này đã trở

thành nề nếp và đưa lại nhiều kết quả tốt. Hàng năm, trường đều hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề rạ Rất nhiều đề tài KH đã hoàn thành và đang được vận dụng vào thực tiễn. Nhiều giáo trình, sách tham khảo, ngân hàng đề thi… cho các ngành đào tạo, nhiều bài báo KH có giá trị đã được xuất bản trên các tạp chí trong và ngoài nước. Các công trình NCKH đã góp phần quan trọng thực hiện đổi mới PP giảng dạy và ĐT, nâng chất lượng GD, đưa ra các giải pháp QL mới cho nhà trường. Trình độ, năng lực chuyên môn và năng lực NCKH của GV được nâng cao, kinh nghiệm QL của cán bộ cũng được tích luỹ phong phú hơn.

− Nguyên nhân của những thành công: Trên thực tế, những thành tích NCKH của Trường ĐH Đồng Tháp đạt được là kết quả của nhiều nhân tố,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)