Giải pháp 6: Quản lý chặt chẽ hoạt động đối ngoại trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 98)

cứu khoa học

3.2.6.1.Mục đích và ý nghĩa của giải pháp

Tạo thêm nhiều kênh để trao đổi, cập nhật thông tin, nắm bắt tình hình thời sự hoạt động GD và NCKH ở trong nước và trên thế giớị

Gắn chặt các nhiệm vụ NCKH của nhà trường với thực tiễn GD ở địa phương và hoà nhịp với HĐNCKH của các trường ĐH, CĐ trong và ngoài nước. Từđó định hướng NC cho GV sát hợp với yêu cầu của thực tiễn và tìm kiếm thêm nguồn lực NCKH.

Hợp tác với các nhà trường và cơ sở GD khác để tận dụng lợi thế của nhau về con người, cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, tài liệu để các bên cùng có lợi, học tập, trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau để đẩy mạnh HĐNCKH của mỗi bên.

Phối kết hợp với các đối tác cùng thực hiện NC các đề tài mà các bên cùng quan tâm.

Mở rộng quan hệ hợp tác với một số nước và tổ chức quốc tế để mở

rộng tầm nhìn, tìm kiếm thêm kinh phí, vật chất và chuyên gia giúp đỡ PT hoạt động KHCN và quảng bá vị thế của nhà trường.

3.2.6.2.Nội dung giải pháp và quy trình thực hiện

Để nhà trường PT toàn diện xứng tầm với các trường trong vùng và trong trong cả nước, nhà trường cần có định hướng mục tiêu mở rộng quan hệ

hợp tác, đối ngoại để PT. Thời gian qua, nhà trường đã có nhiều hoạt động như liên kết trong ĐT, tổ chức các hội thảo cấp liên trường, tạo điều kiện cho cán bộ QL chủ chốt tham gia học tập và trao đổi kinh nghiệm. GV được tham gia nhiều hội thảo KH và giao lưu với một số trường bạn. Tuy nhiên, tác dụng của hoạt động đối ngoại với lĩnh vực NCKH còn hạn chế.

Để đạt được các mục đích đã nêu trên đây, tác giả xin đề xuất quy trình thực hiện như sau:

− Cần giao cho một bộ phận chuyên trách làm đầu mối cho hoạt động

đối ngoại, nên cử người giỏi về ngoại ngữ và có năng lực ngoại giao đảm nhận công tác nàỵ

− Nhà trường xây dựng một kế hoạch chiến lược về công tác đối ngoại, trong đó cần chú trọng đến lĩnh vực NCKH. Phòng QLKH&SĐH chịu trách nhiệm dự thảo, đề xuất tham mưu để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi của các bộ phận khác để kế hoạch đảm bảo có chất lượng và khả thị Nhà trường phổ biến rộng rãi kế hoạch này cho cán bộ, GV toàn trường và thông tin đến các đối tác (bằng cách gửi văn bản và qua các dịp hội họp).

− Từ chiến lược đó, hàng năm nhà trường xây dựng các chương trình hành động cụ thể. Tạo điều kiện cho mỗi bộ phận liên quan, mỗi khoa, tổ

chuyên môn và cá nhân chủđộng khai thác các mối quan hệ phù hợp với hoạt

động chức năng riêng của họ vào thực hiện nhiệm vụ NCKH. − Trước mắt cần triển khai một số nội dung sau:

+ Chủ động đề xuất phối hợp với các Sở GD&ĐT, các Sở KH&CN, các trường ĐH trong khu vực ĐBSCL… đề xuất thực hiện một số đề tài NC về các vấn đề trong ĐT, các vấn đềđáp ứng nhu cầu của từng địa phương mà các bên cùng quan tâm.

+ Căn cứ vào điều kiện cụ thể, ký kết các hợp đồng về sử dụng trang thiết bị, dụng cụ máy móc, thiết bị khai thác thông tin KH với một sốđối tác trao đổi chuyên gia để giải quyết khó khăn trong HĐNCKH của mỗi bên. Chẳng hạn trong việc đánh giá thẩm định các đề tài NCKH, nếu đơn vị nào chưa có người đủ tiêu chuẩn thì mời người đủ trình độ chuyên môn phù hợp của đơn vị khác tham giạ Hoặc cần tiến hành một thực nghiệm sư phạm trên nhiều đối tượng khác nhau, các chủ đề tài có thể có sự giúp đỡ hiệu quả của nhiều cơ sở ĐT...

+ Có chếđộ thông tin qua lại thường xuyên giữa các đối tác liên quan về tình hình thời sự NCKH của mỗi bên. Có kế hoạch cử người học tập kinh nghiệm về QL và NCKH của các cơ sở đối tác.

+ Tận dụng khai thác mạng Internet và các kênh khác, tạo lập quan hệ

với một số tổ chức, cơ sởđào tạo nước ngoài để tranh thủ tìm kiếm các chương trình, dự án tài trợ, giúp đỡ trang bị thêm các tài liệu, thiết bị phục vụ NCKH rong việc ĐT cán bộ, phổ biến kinh nghiệm HĐNCKH. Tạo điều kiện sắp xếp, bố trí công tác thích hợp cho những người đã được ĐT, bồi dưỡng ở nước ngoài hoặc chương trình ĐT của nước ngoài về đóng góp công sức, phát huy

ảnh hưởng của họ vào trong HĐNCKH của nhà trường.

3.2.7. Giải pháp 7: Tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo và các hình thức sinh hoạt khoa học phong phú khác

3.2.7.1.Mục đích và ý nghĩa của giải pháp

Đây là giải pháp phong phú hoá hình thức sinh hoạt KH, tạo ra môi trường KH sinh động, mở ra nhiều kênh trao đổi thông tin, tạo điều kiện học tập lẫn nhau giữa mọi người để tham gia HĐNCKH học tốt hơn.

Trước nay nhà trường đã thực hiện công việc này khá tốt, tuy nhiên cần cải tiến mấy vấn đề sau đây:

− Đối với các hội nghị, hội thảo quan trọng cần chú trọng khâu chuẩn bị nội dung thật kỹ, có chiều sâụ Tiểu ban phụ trách nội dung có thểđặt hàng cho một số chuyên gia viết bài và đóng góp các ý kiến chủ chốt. Vấn đềđặt ra trong các hội thảo nên có tính chất mở để sau khi hội thảo kết thúc mọi người vẫn tiếp tục quan tâm thảo luận, giải quyết vấn đề.

− Hàng năm, nhà trường cần tổ chức một hội nghị KH sau khi hoàn thành việc thẩm định, nghiệm thu các đề tài với sự tham gia của tất cả GV và người có liên quan công tác NCKH. Nội dung chính của hội nghị gồm: Tổng kết công tác NCKH trong năm học, triển khai ứng dụng các kết quả NC mới, thảo luận những vấn đề mới đặt ra trong HĐNCKH, từ đó đưa ra định hướng hoạt động cho năm học mới, chú trọng giải quyết những vướng mắc của những người tham gia HĐNCKH, nhất là các ý kiến có tính cải tiến, sáng tạo trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của NCKH.

− Ngoài việc tổ chức hội nghị, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn định kỳ ở các bộ phận, Công đoàn và Chi đoàn GV nhà trường phải phát huy vai trò của mình trong NCKH, tổ chức các câu lạc bộ, tập san khoa học nội bộ, tổ chức các cuộc thi về sáng tạo trong GV và học tập, NCKH…

− Cử giảng viên tham gia các hội thảo KH, đi học tập, giao lưu với các đơn vị bạn và các trường, các cơ sở ĐT khác, QL tốt công tác tự học tập bồi dưỡng hàng năm của GV, gắn công tác này với nhiệm vụ NCKH của họ.

− Khuyến khích hoạt động hội nghị, hội thảo, seminar, sinh hoạt chuyên môn tại các khoa, bộ môn để tổ chức các hoạt động học thuật sôi nổi thông qua việc dành một phần kinh phí KHCN hàng năm hợp lý cho các đơn vị tổ chức hội nghị, hội thảo

3.2.8. Giải pháp 8: Tổ chức quản lý các hướng nghiên cứu khoa học gắn với yêu cầu của địa phương

3.2.8.1.Mục đích và ý nghĩa của giải pháp

Để HĐNCKH của trường đáp ứng yêu cầu thực tiễn của địa phương thì ngoài cơ sở về tiềm lực, QL quá trình hoạt động thì việc xác định hướng NC

đúng là hết sức quan trọng. Nếu hướng NC phù hợp với nhu cầu PT kinh tế xã hội thì việc thực hiện đề tài chắc chắn thành công và đặc biệt có ý nghĩa là sau khi nghiệm thu kết thúc đề tài thì đơn vị, cá nhân thực hiện được sở hữu là một CN hoặc một qui trình kỹ thuật có thể chuyển giao nào đó.

3.2.8.2.Nội dung giải pháp và quy trình thực hiện

Nhà trường tự xác định hướng NC của mình, trước hết tiến hành NC cơ

bản, NC triển khai về những vấn đề nhằm mục tiêu tăng cao chất lượng GD&ĐT, để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động ĐT và NCKH của nhà trường.

Đồng thời với định hướng trên, nhà trường có trách nhiệm NCKH phục vụ cho sự PT kinh tế, xã hội, thực hiện các nhiệm vụ trọng điểm: Đẩy mạnh NC các lĩnh vực KH GD; ứng dụng và chuyển giao KHCN phục vụ PT nông nghiệp, nông thôn… Thực hiện hoạt động NC này thông qua các hợp đồng NC với các tổ chức kinh tế xã hội, các ngành và các địa phương, cũng như

thực hiện nhiệm vụ của nhà nước thông qua các chương trình, dự án mà nhà nước giao hoặc tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sở các thành quả NCKH của trường…

Xây dựng chiến lược cụ thể về NCKH và CGCN của trường gắn với

định hướng chiến lược PT kinh tế xã hội của khu vực ĐBSCL, đặc biệt của tỉnh Đồng Tháp.

Mở thêm các mã ngành ĐT mới phù hợp cho PT kinh tế xã hội của địa phương và nâng cao chất lượng ĐT nhằm rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và nhu cầu thực tiễn để có đủ tiềm lực có các hướng NCKH mới theo ngành

ĐT mà địa phương cần.

− Xác định cụ thể các lĩnh vực NC, các loại hình NC ưu tiên phù hợp cho từng giai đoạn PT, cần hướng tới những lĩnh vực NC ứng dụng và CGCN PT sản xuất và PT kinh tế - xã hội của địa phương.

− Thực hiện nghiêm túc kỹ lưỡng công tác điều tra thực tiễn khi chọn chủ đề NC, xác định đề tài NC phải có ý nghĩa thực tiễn. Đánh giá hàng năm kết quả NCKH có các tiêu chí gắn với PT kinh tế - xã hội của địa phương với nhu cầu của thực tiễn.

− Có kế hoạch làm việc và phối hợp giữa địa phương với nhà trường, giữa trường với các ngành trong tỉnh (đặc biệt là các Sở KH&CN) để nắm rõ yêu cầu của địa phương và yêu cầu địa phương đặt hàng các nhiệm vụ NC. Nhà trường cần phải tham gia các hoạt động văn hóa chính trị xã hội của địa phương như có thành viên ban chấp hành Đảng bộ, các đoàn thể chính trị xã hội của địa phương.

− Liên kết với các trường ĐH trong nước ĐT thêm các ngành mới mà

địa phương có yêu cầu tiến tới chủđộng chuyển thành ngành ĐT mới của nhà trường.

3.3. Khảo nghiệm về tính hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp 3.3.1. Mục đích của khảo nghiệm 3.3.1. Mục đích của khảo nghiệm

Nhằm thu thập thông tin đánh giá về tính hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp QL nâng cao chất lượng HĐNCKH của ĐNGV Trường ĐH

Đồng Tháp đã được đề xuất, trên cơ sở đó giúp chúng tôi điều chỉnh các giải pháp chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy của các giải pháp được nhiều người đánh giá caọ

3.3.2. Mối quan hệ giữa các giải pháp

Tuy mỗi giải pháp đều có chức năng, vai trò, tác dụng riêng về một mặt nào đó nhưng giữa chúng có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với nhaụ Mỗi giải pháp đều là tiền đề, điều kiện để thực hiện những giải pháp khác,

Kết quả, chất lượng HĐNCKH của GV phụ thuộc nhiều yếu tố, trong

đó sức mạnh nguồn lực NCKH, vai trò chỉ đạo của Hiệu trưởng, các bộ phận QL và tinh thần tự lực của GV đóng vai trò quyết định. Điều kiện, môi trường hoạt động là phương tiện hỗ trợ, xúc tác làm cho quá trình NC KH được tiến triển thuận lợị Yếu tố QL lãnh đạo có vai trò là đầu mối để định hướng, tập hợp, tổ chức, điều khiển các nguồn lực, các lực lượng hoạt động theo một mục đích chung là nâng cao chất lượng, hiệu quả HĐNCKH của nhà trường. Vì vậy, giải pháp 1: “Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV về vai trò, tầm quan trọng của HĐNCKH ở Trường ĐH”, giải pháp 2: “Cải tiến công tác tổ chức và QL hoạt động KH&CN của nhà trường” và giải pháp 3 “QL chặt chẽ các nguồn lực NCKH” là tiền đề đầu tiên có vai trò làm nền tảng quyết định để

thực hiện các giải pháp khác.

Trong quá trình NC KH thì nguồn kinh phí và hoạt động đối ngoại trong NCKH là rất cần thiết cho HĐ NCKH của GV. Giải pháp 4: “Đổi mới QL và đa dạng hoá nguồn kinh phí NCKH” và giải pháp 6: “QL chặt chẽ hoạt

động đối ngoại trong NCKH” là để nâng cao hiệu quả và chất lượng của HĐ

NCKH. Giải pháp 5: “Xây dựng cơ chế khen thưởng, kỷ luật hợp lý trong HĐNCKH” và giải pháp 7: “Tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo và các hình thức sinh hoạt KH phong phú khác” là đểđộng viên vai trò tích cực của GV và xây dựng môi trường thuận lợi để họ phát huy nội lực, tiếp nhận tác

động QL để chủđộng thực hiện nhiệm vụ NCKH của mình tốt hơn.

Giải pháp 8: “Tổ chức QL các hướng NCKH gắn với yêu cầu của địa phương” giúp cho HĐNCKH có thêm nguồn lực, mở mang tầm hoạt động và

ảnh hưởng của nhà trường đối với địa phương, bắt nhịp với những đổi thay sôi động và những yêu cầu thực tế của địa phương.

Khi triển khai thực hiện, chủ thể QL phải biết vận dụng tổng hợp tất cả các giải pháp một cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn, không được máy móc cứng nhắc. Thực hiện tốt một giải pháp nào đó chính là hỗ trợ tốt hơn các giải pháp khác trong một hệ thống các giải pháp QL toàn diện thống nhất.

Tóm lại, mỗi giải pháp đều có những chức năng, vai trò, tác dụng về

một mặt nào đó. Chúng hỗ trợ cho nhau tạo thành một hệ thống thống nhất để

bộ máy nhà trường hoạt động đồng bộ theo mục đích đã đề rạ Vấn đề quan trọng nhất là nhà QL phải linh hoạt lựa chọn áp dụng thích hợp vào từng hoàn cảnh thực tiễn cũng như có tầm nhìn chiến lược, luôn luôn cải tiến nâng cao chất lượng của mọi công tác, mọi bộ phận trong quá trình hoạt động.

3.3.3. Quá trình khảo nghiệm

Mục đích khảo nghiệm là để kiểm tra tính hiệu quả và mức độ khả thi của các giải pháp của chúng tôi đã đề xuất. Từ đó, tác giả biết được sự nhìn nhận khách quan từ phía những người sử dụng đề tài này và một số chuyên gia trong lĩnh vực QL HĐNCKH ở trường ĐH.

Đối tượng khảo nghiệm được chúng tôi điều tra ý kiến gồm 2 nhóm: Nhóm thứ nhất là các cán bộ QL từ phó trưởng đơn vị đến Hiệu trưởng ở

Trường ĐH Đồng Tháp. Chúng tôi đã phát phiếu khảo nghiệm và thu được ý kiến đánh giá của 50 cán bộ QL, trong đó có rất nhiều người đã từng trực tiếp QL điều hành HĐNCKH của một đơn vị bộ phận hay ở cấp trường. Nhóm thứ

2 là những GV là những người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ NCKH hàng năm

ở nhà trường. Chúng tôi đã phát phiếu điều tra khảo nghiệm cho 150 giảng của nhà trường.

Nội dung khảo nghiệm gồm 2 vấn đề chính: Thứ nhất là đánh giá tính hiệu quả của các giải pháp theo 3 mức độ (rất hiệu quả, có hiệu quả và không

có hiệu quả), thứ 2 là đánh giá tính khả thi của các giải pháp theo 3 mức độ

(rất khả thi, khả thi và không khả thi)

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm 3.3.4.1.Đánh giá của cán bộ quản lý 3.3.4.1.Đánh giá của cán bộ quản lý

Về tính hiệu quả (xem bảng 3.1): Hầu hết các cán bộ QL cho rằng các biện pháp nếu được thực hiện là cần thiết sẽđưa lại hiệu quả cao, tuy mức độ đạt hiệu quả có khác nhau đối với một với các giải pháp. Trong đó, được đánh giá thấp nhất là giải pháp 6: “QL chặt chẽ hoạt động đối ngoại trong NCKH”

với 27 ý kiến, tương ứng với 54% tổng số cán bộ được hỏi (cho là rất hiệu quả) và các giải pháp còn lại được đánh giá tương đối cao (trên 60% cho là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)