Phân tích tỷ trọng từng loại TSCĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định do công ty tnhh kiểm toán và kế toán aac thực hiện (Trang 108 - 114)

Năm 2017 Năm 2018 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Nhà cửa, vật kiến trúc 56,220,625,470 54.97 52,553,002,177 55.61 Máy móc thiết bị 38,358,670,173 37.51 35,202,246,135 37.25

Phương tiện vận tải, truyền dẫn 6,534,084,432 6.39 6,112,253,480 6.46 Thiết bịdụng cụquản lí 346,388,001 0.34 0 0 Tài sản cố định khác 803,595,126 0.79 641,855,626 0.68 Tổng cộng 102,263,363,202 100 94,509,357,418 100

Khắc phục hạn chế trong chứng kiến kiểm kê cuối kỳ

KTV có thể đánh giá quy trình kiểm kê tại đơn vị, từ đó có thể đưa ra ý kiến có chấp nhận sốliệu kiểm kê do đơn vịcung cấp hay không. Nếu biên bản kiểm kê không thỏa mãnđược thì KTV sẽnếu ý kiến loại trừtrong báo cáo kiểm toán.

Chọn mẫu kiểm kê khi tiên hành kiểm toán với một số TSCĐ mà KTV xét thấy khả năng hiện hữu của nó là thấp.

Tiến hành kiểm tra khoản mục 811 “chi phí khác” để phát hiện ra những TSCĐ đã

được thanh lý mà vẫn cònđược theo dõi tại đơn vị.

KTV nên tiến hành gửi thu xác nhận tới ngân hàng về những TSCĐ đang bị thếchấp, tiến hành kiểm tra các xác nhận kết hợp với việc kiểm tra các hợp đồng tín dụng liên

quan đểcó thể thu thập được những bằng chứng đáng tin cậy nhất cho cuộc kiểm toán của mình.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ

1. Kết luận

Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kếtoán AAC cũng như qua

quá trình nghiên cứu tài liệu. Tôi đã hoàn thành bài Khóa luận tốt nghiệp của mình. Về cơ bản, Khóa luận tốt nghiệp đãđạt được những kết quảsau:

- Hệ thống cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán BCTC cũng như kiểm toán

TSCĐvà chi phí khấu hao.

- Mô tả và đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Kếtoán AAC thực hiện.

- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế

toán AAC thực hiện.

Tuy nhiên, do hạn chếvềmặt thời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những nhận định đưa ra còn mang tính chất chủ

quan vì vẫn còn thiên nhiều vềlý thuyết.

2. Kiến nghị

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đềtài chỉ dừng lạiở mức nghiên cứu chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ và khấu hao TSCĐ áp dụng cho một khách hàng cụ thể.

Do đó đềtài vẫn chưa thểhoàn thiện một cách trọn vẹn và đầy đủ. Nếu có thời gian để

mởrộng phạm vi nghiên cứu thì có thểphát triển một số hướng cho đề tài như sau:

Nghiên cứu chương trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ áp dụng tại nhiều Công ty khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để có thể hiểu một cách đầy đủ cũng như thấy được sự khác nhau vè các thủ tục áp dụng tại các đơn vị khách hàng khác nhau.

So sánh chương trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ của Công ty với chương

trình kiểm toán của những công ty Kiểm toán khác nhằm hoàn thiện hơn chương trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ của Công ty.

DANH MỤC LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kiểm toán tập 1, 2 (Tái bản lần thứsáu - 2014), Trường Đại học Kinh tếTP. HồChí Minh, NXB Kinh tếTP. HCM.

2. BộTài chính (2001), Chuẩn mực kế toán Việt Nam Số 03 – TSCĐ hữu hình (Ban

hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm

2001 của Bộ trưởng BộTài chính).

3. Bộ Tài chính (2001), Chuẩn mực kế toán Việt Nam Số 04 – TSCĐ vô hình (Ban

hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm

2001 của Bộ trưởng BộTài chính).

4. BộTài chính (2015), Chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp kế toán và kiểm toán (Ban

hành kèm theo Thông tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08 tháng 05 năm 2015 của Bộ

Tài chính).

5. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 45/2013/TT-BTC (Thông tư hướng dẫn chế độ

quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định - Ban hành ngày 25 tháng 04

năm 2013).

6. Bộtài chính (2017),Thông tư số28/2017/TT-BTC(Thông tư sửa đổi, bổsung một số điều của Thông tư số45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 và Thông tư

số 147/2016/TT-BTC ngày 13 tháng 10 năm 2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sửdụng và trích khấu hao TSCĐ – Ban hành ngày 12 tháng 4 năm 2017).

7. BộTài chính (2014), Thông tư số200/2014/TT-BTC (Thông tư hướng dẫn chế độ

kếtoán doanh nghiệp– Ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014).

8. Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC, Hồ sơ kiểm toán công ty CP ABC 2018.

9. Ngô Thế Chi &Trương Thị Thủy (2010), Giáo trình kế toán tài chính, NXB Tài

chính.

10. Thông tin về Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC tại trang web

http://www.aac.com.vn

11. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (2016), Chương trình Kiểm toán mẫu VACPA (Cập nhật chương trình kiểm toán mẫu 2016 theo quyết định số 366-

2016/QĐ –VACPA ban hành ngày 28/12/2016).

PHỤ LỤC

Phụlục 01: Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng - Mẫu A120 Phụlục 02: Danh mục tài liệu khách hàng cần cung cấp–Mẫu A240

Phụlục 03: Phân công nhiệm vụnhóm kiểm toán –Mẫu A250 Phụlục 04: Cam kết tính độc lập của nhóm KTV–Mẫu A260

Phụlục 05: Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV–Mẫu A270 Phụ lục 06: Theo dõi luân chuyển KTV và thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán–Mẫu A271

Phụlục 07: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động–Mẫu A310 Phụlục 08: Đánh giá hệthống KSNBở cấp độdoanh nghiệp–Mẫu A610 Phụlục 09: Xác định mức trọng yếu–Mẫu A710

Phụlục 10:xác định phương pháp chọn mẫu–A810

(Ghi chú: Những giá trị không ghi đơn vị tính được ngầm hiểu là đơn vị Việt Nam

đồng)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định do công ty tnhh kiểm toán và kế toán aac thực hiện (Trang 108 - 114)