Phân tích nhân tố EFA đối với nhóm biến độc lậ p

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng the horizon của khách sạn danang goledn bay (Trang 70 - 74)

5. Kết cấu khóa luận

2.3.2.1 Phân tích nhân tố EFA đối với nhóm biến độc lậ p

Bảng 2.15: Kiểm định KMO và Bartlett cho 5 biến quan sát

HệsốKMO .719

Kiểm định Bartleett’s

Khi bình phương (Chi-Square) 1338.604

Độ lệch chuẩn (df) 276

Mức ý nghĩa (Sig.) .000

(Nguồn: Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm SPSS)

Bảng trên cho kết quảhệsốKMO = 0.719 thỏa mãn 0.5 < KMO < 1, kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig. =0.000 < 0.05 phù hợp tiêu chuẩn để tiến hành phân tích nhân tốEFA:

Bảng 2.16: Kết quả phân tích nhân tố EFA

Biến quan sát Nhân tố (Factor)

1 2 3 4 5 SDB6 0.84 SDB4 0.779 SDB2 0.73 SDB3 0.728 SDB1 0.666 SDB5 0.628 SDU3 0.881 SDU4 0.84 SDU1 0.822 SDU2 0.811 SHH3 0.832 SHH5 0.791 SHH2 0.791 SHH1 0.652 SHH4 0.606 STC3 0.766 STC2 0.757 STC5 0.711 STC4 0.708 STC1 0.687 SDC3 0.818 SDC4 0.691 SDC1 0.69 SDC2 0.672 Giá trị Eigenvalue 4.631 2.976 2.713 2.206 1.819

Mức độ giải thích của các nhântố (%) 19.295 12.401 11.303 9.192 7.581

Lũy kế (%) 19.295 31.696 43 52.192 59.773

(Nguồn: Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm SPSS)

Kết quả bảng nhân tố EFA (sửdụng phương pháp trích Principal Axis Factoring

với phép xoay Promax with Kaiser Normalization) cho thấy có 5 nhân tố được trích có giá trị Eigenvalue lần lượt là 4.631, 2.976, 2.713, 2.206, 1.819 đều lớn hơn 1 và tổng

phương sai trích = 59.773% (lớn hơn 50%) đồng thời các biến quan sát đều có hệ số

tải nhân tố(factor loadings) lớn hơn 0.5. Vì vậy, các nhân tốmới này sẽ được sửdụng

đểtính toán các biến mới cho việc phân tích hồi quy. Mô tảcác nhân tốcủa biến độc lập

Nhân tố thứ 1:Có giá trịEigenvalue = 4.631 gồm 6 biến

SDB1: Thái độ nhân viên thân thiện, lịch sự, nhã nhặn; SDB2: Nhân viên sẵn sàng lắng nghe, giải quyết các thắc mắc, yêu cầu; SDB3: Nhân viên có kiến thức hiểu biết khi giải quyết các vấn đề; SDB4: Nhân viên có khả năng ngoại ngữ tốt; SDB5: Nhân viên có phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chu đáo khi tiếp xúc với khách; SDB6: Khách hàng cảm thấy an toàn khi sử dụng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn.

Hệ số tương quan của từng biến trong nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.5. Nhân tố

này được đặt tên là Sự đảm bảo (SDB). Nhóm nhân tố 1 giải thích được 19.295% sự

biến thiên của dữliệu. Trong các biến quan sát thì biến SDB6 “Khách hàng cảm thấy an toàn khi sửdụng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn” là biến có giá trị hệsố tải nhân tố cao nhất 0.840, nghĩa là nhân tố có khả năng thích nghi cao nhất trong biến

động chung của nhóm nhân tốthứ1 này.

Nhân tố thứ 2:Có giá trịEigenvalue = 2.976 gồm 4 biến

SDU1: Nhân viên luôn sẵn sàng giúp đỡ khách; SDU2: Nhân viên nhanh chóng phục vụngay khi khách bước vào; SDU3: Nhân viên không bao giờ tỏ ra quá bận rộn

để không đáp ứng yêu cầu của khách; SDU4: Số lượng nhân viên phù hợp, đáp ứng nhu cầu của khách

Hệ số tương quan của từng biến trong nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.5. Nhân tố này được đặt tên làSự đáp ứng (SDU). Nhóm nhân tố1 giải thích được 12.401% sự

biến thiên của dữliệu. Trong các biến quan sát thì biến SDU3 “Nhân viên không bao

giờ tỏra quá bận rộn để không đáp ứng yêu cầu của khách” là biến có giá trị hệ sốtải nhân tố cao nhất 0.881, nghĩa là nhân tố có khả năng thích nghi cao nhất trong biến

động chung của nhóm nhân tốthứ2 này.

Nhân tố thứ 3:Có giá trịEigenvalue = 2.713 gồm 5 biến

SHH1: Nhà hàng có vị trí đẹp, thuận tiện; SHH2: Trang phục nhân viên gọn gàng, lịch sự; SHH3: Thựcđơn các món ăn, đồuống đa dạng phong phú; SHH3: Thực

đơn các món ăn, đồuống đa dạng phong phú; SHH4: Cách bố trí trong nhà hàng hợp

lý đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách; SHH5: Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà hàng tốt, khang trang và hiện đại.

Hệ số tương quan của từng biến trong nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.5. Nhân tố này được đặt tên là Sự hữu hình (SHH). Nhóm nhân tố1 giải thích được 11.303% sự

biến thiên của dữ liệu. Trong các biến quan sát thì biến SHH3 “Thực đơn các món ăn, đồ uống đa dạng phong phú” là biến có giá trị hệsố tải nhân tố cao nhất 0.832, nghĩa

là nhân tố có khả năng thích nghi cao nhất trong biến động chung của nhóm nhân tố

thứ3 này.

Nhân tố thứ 4: Có giá trịEigenvalue = 2.206 gồm 5 biến

STC1: NHKS thông báo thông tin cụ thể về thời gian sử dụng dịch vụ ăn uống; STC2:Khách hàng được thông báo kịp thời vềsựchậm trễtrong cung cấp dịch vụ ăn

uống; STC3: NHKS cung cấp dịch vụ ăn uống theo yêu cầu đúng ngay lần đầu tiên; STC4: NHKS cung cấp dịch vụ ăn uống đúng như giới thiệu trong quảng cáo; STC5: Khi khiếu nại, phàn nàn vềdịch vụ, NHKS giải quyết nhanh chóng, linh hoạt.

Hệ số tương quan của từng biến trong nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.5. Nhân tố này được đặt tên là Sự tin cậy (STC)Nhóm nhân tố1 giải thích được 9.192% sựbiến thiên của dữ liệu. Trong các biến quan sát thì biến STC3 “NHKS cung cấp dịch vụ ăn

uống theo yêu cầu đúng ngay lần đầu tiên” là biến có giá trị hệsốtải nhân tốcao nhất 0.766, nghĩa là nhân tố có khả năng thích nghi cao nhất trong biến động chung của nhóm nhân tốthứ4 này.

Nhân tố thứ 5:Có giá trịEigenvalue= 1.819 gồm 4 biến

SDC1: Nhân viên quan tâm đến từng cá nhân khách hàng; SDC2: Nhân viên tỏra quan tâm khi nhận thấy thái độkhông hài lòng của khách; SDC3: Nhân viên khách sạn

luôn chú ý đến nhu cầu phát sinh của khách hàng; SDC4: Nhân viên hiểu rõ những nhu cầu của khách hàng.

Hệ số tương quan của từng biến trong nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.5. Nhân tố này được đặt tên là Sự đồng cảm (SDC). Nhóm nhân tố1 giải thích được 7.581% sự

biến thiên của dữ liệu. Trong các biến quan sát thì biến STC3 “NHKS cung cấp dịch vụ ăn uống theo yêu cầu đúng ngay lần đầu tiên” là biến có giá trịhệsốtải nhân tốcao nhất 0.766, nghĩa là nhân tố có khả năng thích nghi cao nhất trong biến động chung của nhóm nhân tốthứ4 này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng the horizon của khách sạn danang goledn bay (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)