Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đến năng suất lao động của đội ngũ nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh phú xuân (Trang 66 - 71)

6. Kết cấu đề tài

2.4 Đánh giá sự tác động của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đến năng suất lao

2.4.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Để kiểm định độ tin cậy của các biến điều tra, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha và theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giá các biến thông qua hệ số Cronbach’s Alpha được đưa ra như sau:

Yếu tố “Chương trình đào tạo”

Bảng 2.13 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Chương trình đào tạo”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0.912

Anh/chị biết được rõ mục tiêu đào tạo. 0.831 0.867 Chương trình đào tạo cân đối giữa trên lớp và tự học. 0.795 0.896 Nội dung đào tạo phù hợp giữa lý thuyết và thực hành. 0.844 0.857

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Chương trình đào tạo” là 0,912 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến vẫn bé hơn Cronbach’s Alpha chung. Vì vậy tất cả 3 biến quan sát trên đều được giữ lại.

Yếu tố “Công tác tổ chức đào tạo”

Bảng 2.14 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Công tác tổ chức đào tạo”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0.947

Kế hoạch giảng dạy, thời gian biểu được thông báo kịp thời, đầy đủ.

0.881 0.929

Tài liệu học tập được cung cấp đầy đủ. 0.905 0.921 Phịng học có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy

và học tập.

0.889 0.926

Tổ chức tốt các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sau khóa học.

0.820 0.947

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Công tác tổ chức đào tạo” là 0,947 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến vẫn bé hơn Cronbach’s Alpha chung. Vì vậy tất cả 4 biến quan sát trên đều được giữ lại.

Yếu tố “Nội dung đào tạo”

Bảng 2.15 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Nội dung đào tạo”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0.913

Anh/chị được học rất nhiều kiến thức và kỹ năng từ khóa đào tạo.

0.787 0.905

Những kiến thức, kỹ năng được học rất hữu dụng cho công việc của anh/chị.

0.869 0.838

Khối lượng kiến thức, độ sâu kỹ năng nghề được học rất phù hợp với kinh nghiệm và cấp bậc của anh/chị.

0.821 0.879

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Nội dung đào tạo” là 0,913 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến vẫn bé hơn Cronbach’s Alpha chung. Vì vậy tất cả 3 biến quan sát trên đều được giữ lại.

Yếu tố “Công tác phát triển nguồn nhân lực”

Bảng 2.16 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Công tác phát triển nguồn nhân lực”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0.928

Anh/chị được tham gia các chương trình đào tạo một cách thường xuyên và cập nhật để phục vụ tốt cho cơng việc.

0.846 0.901

Có những chương trình đào tạo nhằm cung cấp các kỹ năng giúp các nhân viên mới vào làm thực hiện tốt công việc của họ.

0.877 0.876

Anh/chị được khuyến khích học chuyên sâu các kỹ năng chuyên môn.

0.837 0.909

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Công tác phát triển nguồn nhân lực” là 0,928 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến vẫn bé hơn Cronbach’s Alpha chung. Vì vậy tất cả 3 biến quan sát trên đều được giữ lại.

Yếu tố “Kết quả của công tác đào tạo và phát triển”

Bảng 2.17 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Kết quả của công tác đào tạo và phát triển”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0.940

Anh/chị được đào tạo kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc.

0.889 0.911

Anh/chị học được nhiều kỹ năng mới, hiểu rõ hơn về công việc.

0.854 0.923

Năng lực chuyên môn của anh/chị được cải thiện rõ rệt. 0.877 0.915 Anh/chị nhận thấy chương trình đào tạo xứng đáng với chi

phí về tiền bạc và thời gian.

0.810 0.936

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Kết quả của công tác đào tạo và phát triển” là 0,940 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến vẫn bé hơn Cronbach’s Alpha chung. Vì vậy tất cả 4 biến quan sát trên đều được giữ lại.

Yếu tố “Công tác đánh giá sau đào tạo”

Bảng 2.18 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Công tác đánh giá sau đào tạo”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0.918

Công ty thường xuyên đánh giá công tác đào tạo. 0.791 0.916 Phương pháp đánh giá các khóa đào tạo là khoa học. 0.861 0.861 Anh/chị được mời tham gia công tác đánh giá các hoạt

động đào tạo của công ty.

0.852 0.866

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Công tác đánh giá sau đào tạo” là 0,918 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến vẫn bé hơn Cronbach’s Alpha chung. Vì vậy tất cả 3 biến quan sát trên đều được giữ lại.

Yếu tố “Năng suất làm việc”

Bảng 2.19 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Năng suất làm việc”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0.861

Anh/chị ln hồn thành tốt cơng việc được giao so với kế hoạch đặt ra.

0.643 0.848

Năng suất làm việc của anh/chị tốt hơn so với đồng nghiệp cùng trình độ chun mơn.

0.754 0.802

Anh/chị ln tìm phương pháp xử lý cơng việc hàng ngày để đạt hiệu quả công việc tốt nhất.

0.775 0.793

Anh/chị nhận thấy Chi nhánh của mình có kết quả kinh doanh ngày càng tốt hơn.

0.663 0.840

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố “Năng suất làm việc” là 0,861 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến vẫn bé hơn Cronbach’s Alpha chung. Vì vậy tất cả 4 biến quan sát trên đều được giữ lại.

Nhận xét: Ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các yếu tố nghiên cứu đều lớn hơn 0,8 và không phải loại bất cứ một biến nào. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến vẫn bé hơn Cronbach Alpha chung. Do đó, ta có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này là phù hợp và đáng tin cậy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đến năng suất lao động của đội ngũ nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh phú xuân (Trang 66 - 71)