Mô hình hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thù lao lao động đến sự cam kết gắn bó của người lao động tại công ty cổ phần trường danh (Trang 65 - 66)

6. Kết cấu đề tài

2.3.5.6. Mô hình hồi quy tuyến tính

Bảng 2.23. Kết quả phân tích mô hình hồi quy Mô hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn

hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t sig B Std. Error Beta Hằng số -,0,280 0,367 -0,764 0,448 PC 0,310 0,067 0,323 4,626 0,000 CV 0,210 0,058 0,230 3,608 0,000 DK 0,436 0,065 0,445 6,705 0,000 TL 0,163 0,061 0,177 2,683 0,008

(Nguồn: Xửlí sốliệu trên SPSS)

Đầu tiên, ta xem xét giá trị sig của kiểm định t từng biến độc lập, sig. nhỏ hơn hoặc bằng 0,05 nghĩa là biến đó có ý nghĩa trong mô hình, ngược lại, sig lớn hơn 0,05 thì biến độc lập đó cần được loại bỏ. Ta thấy các giá trị sig. trong bảng 2.23 đều nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ 4 biến độc lập đều tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc. Tiếp theo là hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, trong tất cả các hệ số hồi quy, biến độc lập nào có hệ số Beta lớn nhất thì biến đó tác động, ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Như vậy, phương trình hồi quy chuẩn hóa được xác định như sau:

GB = 0,323PC + 0,230CV + 0,445DK + 0,177TL

Dựa vào phương trình trên, có thể thấy rằng khi phụ cấp thay đổi 1 đơn vị thì sự gắn bó thay đổi 0,323 đơn vị, công việc thay đổi 1 đơn vị thì sự gắn bó thay đổi 0,230 Trường Đại học Kinh tế Huế

khi tiền lương thay đổi 1 đơn vị thì sự gắn bó thay đổi 0,177 đơn vị. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sự gắn bó của nhân viên là điều kiện làm việc và thấp nhất là chế độ tiền lương, tiền công.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thù lao lao động đến sự cam kết gắn bó của người lao động tại công ty cổ phần trường danh (Trang 65 - 66)