6. Kết cấu đề tài
2.3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo thù lao lao động
Kiểm định KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) và Bartlett’s Test: Bảng 2.10. Kiểm định KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO 0,778
Kiểm định Bartlett Giá trị chi bình phương 1189,640
df 210
Sig. 0,000
(Nguồn: Xửlí sốliệu trên SPSS)
Ta thấy hệ số KMO = 0,778 nằm trong khoảng 0,5< KMO <1 đủ điều kiện để phân tích nhân tố là phù hợp. Mức ý nghĩa Sig < 0,05 cho thấy các biến có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Ma trận xoay nhân tố:
Ta có Trị số Eigenvalue =1,400 > 1 có 5 nhân tố được rút ra và tổng phần trăm phương sai trích = 69,694% >50% cho biết 5 nhân tố này giải thích được 69,694% biến thiên của dữ liệu.
(Nguồn: Xửlí sốliệu trên SPSS)
Theo kết quả trên, có 5 nhân tố được rút ra và tất cả các biến đều có factor loading lớn hơn 0,5.Vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, 21 biến được gộp thành 5 nhóm lớn.
Bảng 2.11. Ma trận xoay của nhân tố
Thành phần Hệ số 1 2 3 4 5 PL5 0,895 PL3 0,888 PL4 0,883 PL2 0,861 PL1 0,849 TL3 0,885 TL4 0,856 TL2 0,814 TL5 0,811 TL1 0,753 CV4 0,820 CV1 0,799 CV2 0,780 CV3 0,733 DK3 0,800 DK2 0,798 DK1 0,746 DK4 0,677 PC2 0,857 PC3 0,775 PC1 0,759
Đặt tên và giải thích nhân tố:
Nhân tố 1 ( hệ số Eigenvalue = 4,411): Gồm có 5 biến quan sát PL1, PL2, PL3, PL4, PL5. Nhân tố này được đặt tên là“chế độ phúc lợi”.
Nhân tố 2 (hệ số Eigenvalue = 4,001) : Gồm có 5 biến quan sát: TL1, TL2, TL3, TL4, TL5. Nhân tố này được đặt tên là “Tiền lương và tiền công”.
Nhân tố 3 (hệ số Eigenvalue = 2,629): Gồm có 4 biến quan sát CV1, CV2, CV3, CV4. Nhân tố này được đặt tên là“Bản thân công việc”.
Nhân tố 4 (hệ số Eigenvalue = 2,195): Gồm có 4 biến quan sát DK1, DK2, DK3, DK4. Nhân tố này được đặt tên là“Điều kiện làm việc”.
Nhân tố 5 (hệ số Eigenvalue = 1,400): Gồm có 3 biến quan sát PC1, PC2, PC3. Nhân tố này được đặt tên là“Phụ cấp lương”.