Việt Nam–Chi nhánh Bắc sông Hương Tỉnh Thừa Thiên Huế
Thời gian qua công tác KSNB trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh rất được chú trọng bằng việc thực hiện đồng bộ các bước, xuyên suốt quá trình từ trước, trong và sau cho vay nhằm kiểm soát cụthể:
(Do tính chất bảo mật thông tin KH của NH nên đề tài chỉ cung cấp được các thủ tục kiểm soát cụ thể cùng các quy định, văn bản, giấy tờ liên quan đến quy trình cho vay cũng như kiểm soát của NH đối với KH đến vay vốn).
2.3.3.1. Kiểm soát trước cho vay
Giai đoạn trước cho vay gồm từ bước một cho đến bước ba trong quy trình cho vay. Là giai đoạn sàng lọc KH, quyết định từ chối hay chấp nhận cho vay để tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo.
- Mục tiêu kiểm soát: Đưa ra quyết định từchối hay chấp nhận cho vay
- Nội dung kiểm soát: Năng lực pháp lý, tình hình tài chính, TSĐB của KH; Sự hợp lý của hồ sơ vay vốn; Sựtuân thủcủa CBTD.
Bảng 2.5–Bảng rủi ro và TTKS giai đoạn trước cho vay
Công việc Chủthể
thực hiện Rủi ro phát sinh TTKS
Tiếp nhận thông tin và hướng dẫn KH lập hồ sơ vay vốn - CBTD
- Thông tin KH không thích hợp với hồ sơ vay vốn, CBTD tư vấn cho KH sử dụng sản phẩm tín dụng không phù hợp
- Đối chiếu thông tin KH, hồ sơ vay vốn với các chính sách tín dụng, điều kiện sửdụng sản phẩm tín dụng của Chi nhánh. Xin ý kiến, chỉ đạo của cấp trên trong nếu có sựkhông phù hợp - CBTD - Cấp tín dụng cho KH không đủ điều kiện theo quy định của NH - Xem xét tính độc lập giữa CBTD và KH. Đối chiếu hồ sơ KH với Điều kiện vay vốn của KH trong quy chếcủa Chi nhánh
- CBTD
- KH có quan hệ tín dụng hay đang nằm trong danh sách đen của NH khác
- Kiểm tra thông tin CIC của KH và đối chiếu với giấy tờ gốc liên quan đến KH và nhân thân
của KH
- CBTD
- Hồ sơ gốc và hồ sơ bản sao chưa đầy đủ, thông tin giữa các hồ sơ chưa phù hợp
- CBTD xem xét Danh mục hồ sơ
cho vay để kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ KH đã nộp theo quy định. Đối chiếu thông tin KH cung cấp với hồ sơ pháp lý của KH để đảm bảo sựtrùng khớp - CBTD nhắc nhở, yêu cầu KH bổ sung hồ sơ nếu còn thiếu cho đến khi đầy đủ, đúng quy trình
Công việc Chủthể
thực hiện Rủi ro phát sinh TTKS
Thẩm định hồ sơ
- CBTD
- Thông tin về KH chưa được đánh giá toàn diện, ảnh hưởng đến quyết định phê duyệt đề xuất cấp tín dụng - CBTD trong quá trình thẩm định cho vay KH chú trọng thực hiện các nguyên tắc 5C trong tín dụng: • Khả năng hoàn trảnợvay
• Uy tín và năng lực quản lý của KH
• Vốn tựcó
• Đảm bảo tín dụng
• Các điều kiện chung (điều kiện pháp lý, kinh tế, tài chính) - CBTD - TPKD - PPKD - Cán bộ thẩm định còn hạn chế về năng lực và quyền hạn tương ứng với khoản vay dẫn đến sự đánh giá chưa chính xác về tính pháp lý, tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ, nguồn trảnợcủa KH - Chi nhánh quy định việc thẩm định phải do 2 cán bộthực hiện, đối với các khoản vay nằm trong tầm kiểm soát hay quyền hạn thì CBTD phụtrách cùng với cán bộ khác, đối với các khoản vay vượt mức thì sẽ do CBTD và PPKD/TPKD thẩm định - CBTD - TSĐB được định giá không đúng quy định, không phù hợp với giá trị thực của tài sản. Không xác định các yếu tố liên quan đến tính sở hữu, tranh chấp của TSĐB - CBTD đối chiếu, kiểm tra lại thông tin của TSĐB tại văn phòng đăng kí Quyền sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế
- CBTD căn cứ trên giá trị tham khảo của thị trường và quy định nhận tài sản của Agribank để đưa ra giá trị tài sản (thông thường từ 70-75% giá trịthị trường)
- Phối hợp với các Cơ quan định
Công việc Chủthể
thực hiện Rủi ro phát sinh TTKS
TSĐB mang tính khách quan - Yêu cầu KH phải có giấy xác nhận tình trạng sử dụng ổn định, không có tranh chấp của TSĐB
- CBTD - TPKD - Phó giám đốc - KH có lịch sử trả nợ không tốt vẫn được thông qua cho vay
- Sau khi thẩm định, TPKD kiểm tra kết quả thẩm định do CBTD trình lên và ký vào mục Người kiểm soát khoản vay, sau đó trình lên Phó giám đốc xem xét phê duyệt Phê duyệt tín dụng - Giám đốc/Phó giám đốc Chi nhánh - Quyết định cấp tín dụng không đúng thẩm quyền quy định - Ban hành quy trình quản lý giới hạn tín dụng và mức phán quyết tín dụng tại mục 3.2 chương III sổ tay tín dụng ngân hàng Agribank
- TPKD - Giám đốc/Phó giám đốc Chi nhánh
- Cho vay vượt giới hạn tín dụng cho phép
- Trước khi phê duyệt các văn bản, đề xuất của các cán bộ cấp dưới, TPKD, Giám đốc cần xem xét, rà soát và kiểm tra lại các nội dung một cách kỹ lưỡng để tránh xảy ra sai sót. Yêu cầu cán bộcấp dưới giải thích các thông tin chưa rõ ràng
- Các chứng từ, giấy tờ liên quan đến hồ sơ vay vốn phải có đầy đủ chữký của KH, CBTD, TPKD, Phó giám đốc hay Giám đốc Chi nhánh
Ví dụminh họa
Trường hợp ông Nguyễn Nhật Linh có nhu cầu vay vốn tại Agribank Bắc sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế trong tháng 2/2020. Ông Linh đềnghị vay vốn 2 tỷ đồng
Sau khi xem xét thẩm định hồ sơ thì Agribank đồng ý cấp hạn mức với sốtiền 2 tỷ đồng, lãi suất theo quy định của NH. Cụthểlà:
(1) Kiểm soát Hồ sơ tín dụng:
Căn cứtheo nhu cầu vay vốn của ông Linh, CBTD tư vấn hình thức vay vốn với thời hạn vay vốn hợp lý. Sau khi KH đồng ý với hình thức vay vốn sẽtiến hành làm hồ sơ tín dụng trình lên để thẩm định. Hồ sơ tín dụng của ông Nguyễn Nhật Linh bao gồm:
Hồ sơ pháplý:
Chứng minh nhân dân
Hộkhẩu
Giấy đăng ký kết hôn
Giấy phép hoạt động nuôi trồng thủy sản
Hồ sơ tài chính:
Báo cáo tình hình thu nhập (phụlục 6)
Phương án vay vốn (phụlục 7)
Hồ sơ TSĐB:
Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất
(2) Thẩm định KH và phê duyệt tín dụng:
Sau khi thu thập hồ sơ xin vay vốn của KH, CBTD xem xét sự chính xác của thông tin KH cung cấp, năng lực hành vi dân sựcủa KH, tính đầy đủ, hợp lệcủa hồ sơ vay vốn. Khi xét thấy hồ sơ đãđầy đủ, CBTD sẽphân tích,đánh giá điều kiện vay vốn của KH. Trong trường hợp ông Nguyễn Nhật Linh:
Tổng nhu cầu vốn: 3.330.000.000 đồng, trong đó:
a) Vốn đối ứng tham gia: 1.330.000.000 đồng. Tỷlệvốn đốiứng: 40% - Vốn bằng tiền: 330.000.000 đồng
- Vốn bằng tài sản khác: 1.000.000.000 đồng
b) Vốn vay Agribank Chi nhánh: 2.000.000.000 đồng - Vốn vay sửdụng cho mục đích chung của cá nhân
- Đối tượng vay: Chi phí mua con giống, thức ăn nuôi tôm, thuốc phòng bệnh
- Thời hạn vay: 12 tháng
Nhận xét: Mục đích vay vốn hợp pháp, không thuộc đối tượng không được cho vay theo quy định của pháp luật, NHNN và Agribank.
Sau khi điều kiện vay vốn của KH đã thỏa mãn, CBTD phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay, kiểm tra tình hình quan hệ tín dụng và xếp hạng KH theo quy định nội bộcủa Agribank, phân tích hiệu quảsửdụng vốn vay đểxem xét quyết định cho vay:
a) Tình hình quan hệtín dụng của KH và xếp hạng KH theo quy định nội bộcủa Agribank
Theo CIC, tình hình quan hệtín dụng của ông Nguyễn Nhật Linh:
Đơn vịtính: đồng
Tổchức tín dụng Ngắn hạn Trung hạn
Agribank Bắc sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế 0 50.000.000
Tổng cộng 0 50.000.000
- Phân loại nợtại Agribank/CIC: Nợnhóm 1
- Xếp hạng khách hàng theo quy định nội bộ của Agribank tính đến thời điểm vay vốn: AA
b) Hiệu quảcủa phương án sửdụng vốn vay năm 2020-2021
Tổng chi phí:6.660.000.000 đồng, trong đó: - Chi phíđầu tư:
STT TÊN HÀNG HÓA SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
1 Thứcăn TT660 –665 60 tấn 26.000.000đ/tấn 1.560.000.000đ
2 Thứcăn GB 694–695 90 tấn 25.000.000đ/tấn 2.250.000.000đ
3 Thuốc BKC 80 % 4 tấn 65.000.000đ/tấn 260.000.000đ
4 Oxytetracycline HCL 1 tấn 265.000.000đ/tấn 265.000.000đ
5 Con giống 18.000.000 con 55đ/con 990.000.000đ
6 Các loại thuốc khác 215.000.000đ
Cộng 5.540.000.000đ
-Chi phí phát sinh trong năm:
Chi điện nước, điện thoại, vận chuyển: 300.000.000 đồng
Các khoản chi khác: 400.000.000 đồng
Cộng:1.120.000.000 đồng
Tổng doanh thu:8.505.000.000 đồng, cụthể: - Tỷlệtôm sống là 45% con giống thảnuôi: 18.000.000 con × 45% = 8.100.000 con
-Ứơc lượng bình quân 1kg tôm = 100 con, hằng năm thu được: 8.100.000 con: 100 con = 81.000 kg tôm (81 tấn tôm)
- Gía bán bình quân: 105.000.000đồng/tấn
- Doanh thu hằng năm: 81 tấn × 105.000.000 đồng = 8.505.000.000 đồng
Lợi nhuận ròng:1.545.000.000 đồng, cụthể: - Lãi vay NH bình quân:
2.000.000.000 đồng × 9%/năm = 180.000.000 đồng - Chi nộp thuếvà các lệphí khác:
10.000.000 đồng/tháng ×12 tháng = 120.000.000 đồng - Lợi nhuận thu được từnuôi tôm:
8.505.000.000 – 6.660.000.000 = 1.845.000.000 đồng - Lợi nhuận ròng:
1.845.000.000 -(180.000.000 + 120.000.000) = 1.545.000.000 đồng
Nhận xét: KH có kinh nghiệm nhiều năm nuôi trồng thủy sản (đặc biệt là nuôi tôm), có uy tín, đủ năng lực thực hiện kếhoạch nuôi trồng thủy sản hiệu quả. Kế hoạch sản xuất kinh doanh tiềm năng, phù hợp,có khả năng trảnợ NH đúng kỳhạn.
Sau khi hoàn tất phân tích, đánh giá điều kiện vay vốn, CBTD xét thấy sựthỏa mãn và phù hợp của hồ sơ xin vay vốn, các điều kiện của KH đáp ứng được quy định của pháp luật, NH. CBTD sẽ tiến hành ước tính sơ bộ tài sản và định giá tài sản mà KH cầm cố, thếchấp thông qua việc xác nhận thông tin với cơ quan đăng ký Quyền sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế. Đồng thời, tham khảo giá thị trường nhà đất tại khu vực có TSĐB mà KH muốn thế chấp. Mục đích của việc xác nhận, tham khảo giá trị của TSĐB là để xác định giá trị của TSĐB không được nhỏ hơn giá trị khoản vay.
- Biện pháp bảo đảm tiền vay: Cho vay có bảo đảm bằng tài sản - Hình thức bảo đảm: Thếchấp
- Tổng giá trị tài sản bảo đảm: 2.753.750.000 đồng (Hai tỷbảy trăm năm mươi ba triệu bảy trăm năm mươi nghìnđồng chẳn)
- Khả năng quản lý, cầm giữ, xử lý tài sản, chuyển nhượng: TSĐB thế chấp có ranh giới rõ ràng, không có tranh chấp; đầy đủtính pháp lý, có khả năng chuyển nhượng.
- Bên thế chấp chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của TSĐB tiền vay.
Nhận xét: Tài sản thếchấp đủgiá trị và điều kiện đểvay vốn.
Sau khi đánh giá tổng thể, CBTD thể hiện kết quả thẩm định và đưa ra ý kiến đánh giá đềxuất cho vay đối với ông Nguyễn Nhật Linh, trình lên TPKD. TPKD kiểm tra lại thông tin, hồ sơ vay vốn của KH và tính khảthi dựa vào kết quảthẩm định của CBTD, xem xét có đồng ý với đềxuất của CBTD hay không.
TPKD xem xét, kiểm tra và đồng ý ký duyệt vào mục Người kiểm soát khoản vay sau đó trình lên Phó Giámđốc Chi nhánh tiến hành kiểm tra lại một lần nữa và ký tên quyết định cấp tín dụng cho ông Linh.
Sau khi xét duyệt xong, hồ sơ vay vốn sẽ được chuyển về lại cho CBTD phụ trách khoản vay. CBTD thông báo cho KH, trao đổi về các điều kiện tín dụng. Nếu KH đồng ý với các điều kiện tín dụng đãđược phê duyệt, CBTD sẽsoạn thảo một bộhồ sơ hoàn chỉnh (Hợp đồng tín dụng (phụ lục 3), Hợpđồng thếchấp TSĐB, Biên bản định giá, Biên bản giao nhận, đăng ký giao dịch đảm bảo) và phối hợp với KH hoàn thiện mọi thủtục đăng ký thếchấp, ký hồ sơ tín dụng.
Nhận xét: Theo quy định hiện hành của Agribank Bắc sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, công tác kiểm soát trước khi cho vay đối với khoản vay của ông Nguyễn Nhật Linh thực hiên đúng, đầy đủcác thủtục cần thiết cuảAgribank.
2.3.3.2. Kiểm soát trong cho vay
Giai đoạn này bao gồm từ bước thứ tư cho đến bước thứsáu của quy trình cho vay. - Mục tiêu kiểm soát: Giải ngân đúng đối tượng, đúng sốtiền, phù hợp với các điều khoản đã ghi trong Hợp đồng tín dụng.
- Chủthểthực hiện: CBTD, Kế toán viên, PPKD, giám đốc/phó giám đốc.
- Nội dung kiểm soát: Kiểm tra thông tin để xem xét tính đúng đắn, đầy đủ; Phê duyệt Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
Bảng 2.6–Bảng rủi ro và TTKS giai đoạn trong cho vay
Công việc Chủthể
thực hiện Rủi ro phát sinh TTKS
Hoàn thiện các thủtục pháp lý và lập chứng từ giải ngân - CBTD - TSĐB của KH không hợp pháp - CBTD tiến hành công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm TSĐB - TPKD
- Hồ sơ tham chiếu để tiến hành lập các chứng từgiải ngân chưa đầy đủ, không hợp lệ,…
- TPKD đối chiếu các chứng từ giải ngân. Đồng thời kiểm tra các chứng từ kèm theo có thỏa mãn sự đầy đủ để chứng minh mục đích sử dụng vốn vay hợp lệ, hợp pháp, phù hợp hay không - Kếtoán viên - Tiến hành giải ngân khi chưa có đầy đủchữ ký của các bên liên quan
- Quy định bắt buộc và kiểm tra chữ ký của các bên liên quan trong hồ sơ cho vay, đồng thời rà soát lại các thông tin trên Hợp đồng tín dụng Phê duyệt giải ngân - Giám đốc/Phó giám đốc Chi nhánh - Tiến hành giải ngân khi chưa được các cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Sau khi TPKD ký duyệt hồ sơ giải ngân, Phó Giám đốc xem xét và phê duyệt lại
- Kếtoán giao dịch chỉ được phép giải ngân khi hồ sơ giải ngân có đầy đủ chữ ký của Phó Giám đốc, TPKD, KH Thực hiện giải ngân và lưu trữhồ sơ - Kếtoán viên - Giải ngân số tiền không khớp với hồ sơ giải ngân
- Kế toán trưởng đối chiếu ủy nhiệm chi với các chứng từ giải ngân, xem xét thông tin, số tiền giải ngân. Sau đó đóng dấu xác
Công việc Chủthể
thực hiện Rủi ro phát sinh TTKS
- Kếtoán viên
- Giải ngân vào tài khoản không đúng
- Cuối ngày thực hiện giải ngân, bộ phận giao dịch tiến hành kiểm tra lại các tài khoản giải ngân cho KH.
- Kếtoán viên
- KH đến giải ngân nhiều lần
- Sau khi nhận được tiền vay, KH ký vào giấy nhận nợ và giấy lĩnh tiền vay. Thông tin này cũng được cập nhật vào phần mềm tránh tình trạng giải ngân nhiều lần. - CBTD - PPKD - Sai sót khi nhập dữ liệu vào hệthống - CBTD nhập thông tin của KH