Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và hình nón cụt

Một phần của tài liệu hình học 2 ( 2 cột) (Trang 71 - 72)

III. Dạy bài mới:

Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và hình nón cụt

hình nón và hình nón cụt

A Mục tiêu

• HS đợc giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón, đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, đờng cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm hình nón cụt.

• Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và hình nón cụt.

B Chuẩn bị

• GV: + Thiết bị quay tam giác vuông AOC để tạo hình nón.

+ Mô hình: 1 hình trụ và 1 hình nón có cung đáy và chiều cao. + Tranh vẽ H.87; H.92 và 1 hình nón bằng bìa cứng.

• HS: Ôn tập công thức tính độ dài đờng tròn, diện tích hình tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình quạt, thể tích hình trụ và diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều ( Lớp 8).

C Tổ chức hoạt động dạy Học.– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra

kiến thức cũ. ( 5 phút)

Y/c : Lớp trởng báo cáo sĩ số. GV: Nêu Y/c kiểm tra:

+ Viết công thức tính độ dài đờng tròn, diện tích hình tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình quạt, thể tích hình trụ.

GV cho lớp nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình nón. + Lớp trởng báo cáo sĩ số. HS: Lên bảng viết: + Độ dài đờng tròn: C = 2πR ; C= πd + Độ dài cung tròn: l = 180 Rn π . + Diện tích hình tròn : S = πR2. + Diện tích hình quạt tròn: Sq = 360 2n R π Hay S q = 2 lR + Thể tích hình trụ: V = Sđ.h ; V = πR2h

( 5 Phút)

GV: Cho HS đọc tài liệu (SGK)

GV: Tiến hành quay tam giác vuông AOC ( Vuông tại O), trục quay là OA

+ Cạnh nào của tam giác quét nên đáy ? + Cạnh nào của tam giác quét nên mặt xung quanh ?

+ Mỗi vị trí AC gọi là gì ? + A gọi là gì ? OA gọi là gì ?

GV: Cho HS quan sát chiếc nón và hoàn thành (?1).

Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh hình nón.

( 10 phút)

GV: Thực hành cắt hình nón bằng bìa dọc theo đờng sinh rồi trải ra.

+ Hình triển khai mặt xung quanh của hình nón là hình gì ?

+ Diện tích hình quạt tính nh thế nào ? + Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình nón nh thế nào ?

+ Để tính diện tích toàn phần của hình nón ta tính nh thế nào ?

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính thể tích hình nón. ( 5 phút)

GV: Hớng dẫn HS xây dựng công thức tính thể tích của hình trụ bằng thực nghiệm. + Lấy 1 hình nón và 1 hình trụ có cùng đáy và chiều cao.

+ Đổ đầy nớc vào hình nón rồi đổ hết nớc từ hình nón sang hình trụ.

+ Đo chiều cao cột nớc trong hình trụ và chiều cao hình trụ. + Qua thực nghiệm em có nhận xét gì về thể tích của hình nón và thể tích của hình trụ ? + Vậy công thức tính thể tích hình nón ta tính nh thế nào ?

Hoạt động 5: Tìm hiểu hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt. ( 12 phút)

GV: Cho HS đọc tài liệu ( SGK).

1 Hình nón

HS: Đọc tài liệu và trả lời :

+ Cạnh OC của tam giác quét nên đáy . + Cạnh AC của tam giác quét nên mặt xung quanh .

+ Mỗi vị trí AC gọi là đờng sinh. + A gọi là đỉnh, OA gọi là đờng cao. HS quan sát chiếc nón và hoàn thành (?1). + Chỉ rõ đỉnh, đờng tròn đáy, đờng sinh, mặt sung quanh, mặt đáy.

Một phần của tài liệu hình học 2 ( 2 cột) (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w