Phần thuận: Ta xét điểm M∈ nửa mặt phẳng bờ là AB.

Một phần của tài liệu hình học 2 ( 2 cột) (Trang 39 - 40)

C tổ chức hoạt động dạy học –

a) Phần thuận: Ta xét điểm M∈ nửa mặt phẳng bờ là AB.

mặt phẳng bờ là AB.

+ Giả sử M là điểm thoả mãn ^AMB = α.

Vẽ cung AmB đi qua A, M, B. Ta xét xem tâm của đờng tròn chứa cung AmB có phụ thuộc vào vị trí điểm M hay không ?

+ Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đờng tròn chứa cung AmB.

+ ^BAx có độ lớn là bao nhiêu ? Vì sao?

GV: α cho trớc, tia Ax cố định. O phải nằm trên tia Ay ⊥ Ax ⇒ Ay cố định.

+ O có quan hệ gì với AB ?

GV: Ay cố định, đờng trung trực d cuat AB cố định. Vậy ta có kết luận gì về quan hệ giữa O và M.

+ Ay có ⊥ với AB đợc không ? Vì sao ?

b) Phần đảo:

GV cho HS vẽ hình 41 SGK.

GV: Lấy điểm M’ bất kì thuộc cung AmB

Ta chứng minh ^AM’B = α. Y/c HS nêu cách chứng minh.

GV: Đa hình 42 (SGK/ 85) lên bảng. + Tơng tự trên nửa mặt phẳng đối của

? 2:

HS lần lợt lên bảng xác định các điểm M1; M2; M3; ..; M… 10. và đánh dấu các điểm đó trên cả 2 nửa mặt phẳng bờ AB.

*Điểm M chuyển động trên 2 cung tròn có 2 đầu mút A và B. Chứng minh: a) Phần thuận: O d y x A B M

Ta có: ^BAx = ^AMB = α ( Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AnB)

Vì O cách đều A và B nên O nằm trên đờng trung trực của AB.

⇒ O không phụ thuộc vào vị trí điểm M Vì (0 < α < 1800) nên Ay không thể ⊥ AB Và bao giờ cũng cắt đờng trung trực AB

⇒ M ∈ Cung AmB cố định của đờng tròn (O; OA) b) Phần đảo: O B x A M'

Ta có: ^AM’B = ^ABx = α ( Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AnB) *Kết luận: (SGK/ 85) HS đọc kết luận. *Chú ý: (SGK/ 85) HS đọc chú ý. *Cách vẽ cung chứa góc : (SGK/ 86)α

nửa mặt phẳng chứa điểm M đang xét có cung Am’B đối xứng với cung AmB qua AB cũng có tính chất nh cung AmB.

+ Mỗi cung trên đợc gọi là cung chứa góc của góc α dựng trên đoạn thẳng AB cho trớc.

GV đa bảng phụ nêu chú ý SGK/ 85. + Qua chứng minh phần thuận em hãy cho biết các bớc vẽ cung chứa góc α

trên đoạn thẳng AB cho trớc.

Hoạt động 2: Cách giải bài toán quỹ tích. ( 5 Phút)

GV cho HS nghiên cứu các bớc giải nh trong SGK/ 86.

Hoạt động 3: Củng cố Hớng dẫn về nhà. (10 phút)

Y/c: HS lên bảng làm bài tập 45/ 86 SGK

+ AB cố định nhvậy điểm nào di động ?

+ O di động nhng luôn quan hệ với AB nh thế nào ?

+ Vậy quỹ tích điểm O là gì ? O có trùng với A và B đợc không ? Vì sao ?

*H

ớng dẫn về nhà:

+ Nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc, các bớc giải bài toán cung chứa góc.

+ Làm các bài tập ở SGK/ 86 – 87.

Một phần của tài liệu hình học 2 ( 2 cột) (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w