C Tổ chức hoạt động dạy học –
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
phút)
GV: Vẽ 1 đờng tròn trên bảng và 1 dây AB. Di thớc thẳng tới vị trí sao cho thớc là 1 tiếp tuyến tại A của đ- ờng tròn (O).
Em có nhận xét gì về ^BAx ?
GV: BAx gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
^BAx chắn cung nào ?
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 23; 24; 25; 26 lên bảng.
? Tại sao các góc này không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
GV cho 3 HS lên bảng làm ? 2.
Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ở các trờng hợp:
^BAx = 300 ; ^BAx = 900 ; ^BAx =
+ Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp. 1HS lên bảng kiểm tra
HS phát biểu nh SGK
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: tiếp tuyến và dây cung:
Ox x y A B HS: ^BAx có đỉnh A nằm trên đờng tròn cạnh Ax là 1 tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung AB.→ ^BAx gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
+ Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn. VD: ^BAx Có cung bị chắn là cung AmB ^BAy Có cung bị chắn là cung AnB
?1: Các góc ở hình 23; 24; 25; 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì:
+ ở H.23 không có cạnh nào là tia tiếp tuyến.
+ ở H.24 không có cạnh nào chứa dây cung. + ở H.25 không có cạnh nào là tia tiếp tuyến.
+ ở H.26 đỉnh của góc không nằm trên đ- ờng trón. ? 2: HS vẽ hình. O x O x A B A B ^BAx = 300. ^BAx = 900. sđAB = 600. sđAB = 1800.
1200.
Mỗi HS vẽ 1 trờng hợp và tính số đo của cung bị chắn.
? Qua ? 2 em có nhận xét gì về số đo góc và cung bị chắn ?
GV: Kết luận này chính là nội dung định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Hoạt động 2: Định lí. ( 20 phút)
GV nêu định lí
? Định lí này có thể xảy ra mấy trờng hợp? GV cho HS vẽ hình và hớng dẫn chứng minh trờng hợp a) GV cho HS hoạt động nhóm: + Nửa lớp chứng minh trờng hợp b) + Nửa lớp chứng minh trờng hợp c) Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày
O x x A B ^BAx = 1200. sđAB = 2400.
*Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.
2 - Định lí
*Định lí (SGK)
a) Trờng hợp: Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB.
O x x A B Ta có: ^BAx = 900 ; sđ Cung AB = 1800. ⇒ ^BAx = 2 1 sđ Cung AB
b) Trờng hợp tâm O nằm ngoài ^BAx. Kẻ OH ⊥ AB ≡ H O x C A B H
∆ OAB cân tại O ⇒ ^AOH =
21 1
^AOB Mà ^AOH = BAx ( Vì cùng phụ với ^AOB)
⇒^BAx = 2 1 AOB Mà ^AOB = sđ Cung AB ⇒ ^BAx = 12 sđ Cung AB (đpcm) c) Tr ờng hợp : Tâm O nằm trong ^BAx. Kẻ đờng kính AC.
GV cho HS trong lớp thảo luận và nhận xét. Y/c HS về nhà tìm cách chứng minh khác cho trờng hợp b). GV cho HS làm ? 3. GV treo bảng phụ đã vẽ hình lên bảng. O y A x B C
Em hãy so sánh ^BAx và ^ACB với cung AmB
Cho 1 HS lên bảng trình bày.
? Từ kết luận của ? 3 ta rút ra kết luận gì ?
GV: Kết luận đó chính là hệ quả của định lí trên.
Hoạt động 4:Củng cố H– ớng dẫn về nhà. ( 5 phút)
GV cho HS nêu lại ĐN, định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp và dây cung.
*Về nhà:
+ Học thuộc ĐN, định lí và hệ quả, xem lại phần chứng minh định lí.
O x x C A B Theo trờng hợp 1 ta có: ^xAC = 2 1 sđ Cung AC.
^BAC là góc nội tiếp chắn cung BC.
⇒ ^BAC =
21 1
sđ Cung BC. Mà ^BAx = ^BAC + ^xAC
⇔ BAx = 2 1 (sđ Cung AC + sđ Cung BC) ⇔ BAx = 2 1 sđ Cung AB (đpcm) ? 3: BAx = 2 1
sđ Cung AmB ( Định lí góc tạo bởi tia tiếp và dây cung)
^ACB =
21 1
sđ Cung AmB ( Góc nội tiếp)
⇒ ^ BAx = ^ACB.
*Kết luận: Trong 1 đờng tròn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau.
+ Làm bài tập 27; 28; 29; 30 (SGK) + Nghiên cứu tìm cách giải bài tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm
... &&& ... &&& ...
Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2009
Tiết 43
Luyện tập
A Mục tiêu–
• Rèn luyện kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung.
• Có kĩ năng áp dụng định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vào giải các bài tập.
• Rèn tính t duy lô gíc và cách trình bày lời giải bài tập hình.
B Chuẩn bị–
• GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ ghi dầu bài các bài tập.
• HS: Thớc kẻ, com pa và ôn tập các kiến thức góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.