Công thức tính độ dài đ– ờng tròn.

Một phần của tài liệu hình học 2 ( 2 cột) (Trang 53 - 54)

C Tổ chức hoạt động dạy Học –

1 công thức tính độ dài đ– ờng tròn.

bán kính).

Rút kinh nghiệm

... &&& ... &&& ...

Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2009

Tiết 52

Bài 9: Độ dài đờng tròn cung tròn

A Mục tiêu

• HS nhớ đợc công thức tính độ dài đờng tròn C = 2πR (Hoặc C = πd)

• Biết cách tính độ dài cung tròn.

• Vận dung đợc công thức C = 2πR ; C = πd ; l = 0

180

Rn

π

để tính các đại lợng cha biết trong công thức và giải các bài tập trong thực tế.

B Chuẩn bị

• GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở (SGK/ 93), kẻ bảng của bài tập 65, 67 (SGK) thớc thẳng, thớc đo độ dài, com pa, máy tính, tấm bìa hình tròn có R = 5 cm.

• HS: Ôn tập cách tính chu vi hình tròn ở lớp 5, thớc kẻ có đo độ dài, com pa, máy tính, tấm bìa hình tròn.

C Tổ chức hoạt động dạy Học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra

bài cũ. ( 7 phút)

Y/c : Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp. GV nêu Y/c kiểm tra:

+ Nêu định nghĩa và định lí về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp đa giác. GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính độ dài đờng tròn. ( 17 Phút)

+ Em hãy nêu công thức tính chu vi đờng tròn đã học ở lớp 5.

GV: Giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của

+ Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.

HS : Nêu định nghĩa và định lí về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp đa giác nh SGK.

1 công thức tính độ dài đờng tròn. tròn.

C = 3,14.d Trong đó: C là chu vi d là đờng kính.

số vô tỉ “Pi” kí hiệu là π.

Vậy C = πd hoặc C = 2πR ( Vì d = 2R) GV hớng dẫn HS làm thực hành ở (?1) + Lấy 1 hình tròn bằng bìa cứng  Đánh dấu điểm A trên đờng tròn  Đặt điểm A trùng với điểm O trên thớc có ĐCNN 1 mm  Cho hình tròn lăn 1 vòng trên thớc ( Đờng tròn luôn tiếp xúc với cạnh của th- ớc  Khi điểm A trùng với 1 điểm trên th- ớc thì dừng lại đọc điểm của thớc trùng với điểm A ta đợc độ dài đờng tròn  Đo đ- ờng kính của đờng tròn và điền vào bảng. GV cho HS đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng. + Em có nhận xét gì về tỉ số d C ? + Vậy π là gì ? GV cho HS làm bài tập 65 (SGK/ 94) Y/c HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả của bài tập 65.

Hoạt động 3:Xây dựng công thức tính độ dài cung tròn. (18phút) GV: Hớng dẫn HS lập luận để xây dựng công thức. + Đờng tròn có bán kính R thì có độ dài nh thế nào ? + Đờng tròn ứng với cung 3600 thì có độ dài là C = 2πR. Vậy cung 10 thì có độ dài là bao nhiêu ?

+ Cung n0 thì độ dài tính nh thế nào ?

HS thực hành theo nhóm với những đờng tròn đã chuẩn bị ở nhà ( Có bán kính khác nhau) HS tiến hành làm theo sự hớng dẫn của GV.

+ Đo độ dài đờng kính. HS điền bảng. Đờng tròn (O1) (O2) (O3) (O4) C (cm) d (cm) d C HS: Giá trị tỉ số d C ≈ 3,14

π là tỉ số giữa độ dài đơngd tròn và đờng kính của đờng tròn đó. Bài 65 (SGK/ 94) R 10 5 3 1,5 3,1 8 4 d 20 10 6 3 6,37 8 C 6,28 31, 4 18,84 9,42 20 25,12

Một phần của tài liệu hình học 2 ( 2 cột) (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w