C Tổ chức hoạt động dạy học
B Dˆ =1800 Chứng minh:
định lí. (12 phút)
+ Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ? HS đọc định lí (SGK) GV: Vẽ hình lên bảng O C A D B
+ Em hãy ghi (GT), (KL) của định lí. + Để chứng minh định lí này ta chứng minh nh thế nào ?
+ Em hãy tính  và Cˆ . + Vậy tổng  + Cˆ = ?
+ Gọi O là giao điểm của Ay và đờng trung trực (d).
+ Vẽ đờng tròn (O; OA) ta đợc cung AmB là cung chứa góc α = 600 cần dựng.
1 Khái niệm tứ giác nội tiếp.–
?1: HS vẽ hình: O C A D B
*Định nghĩa: Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên 1 đờng tròn gọi là tứ giác nội tiếp đờng tròn.
? 2: + Tứ giác MNPQ ở hình 44 không phải là tứ giác nội tiếp vì điểm Q không nằm trên đờng tròn.
2 - Định lí
*Định lí ( SGK) HS đọc định lí (SGK)
GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O) KL Â + Cˆ = 1800.
Bˆ + Dˆ = 1800.Chứng minh: Chứng minh:
Theo định lí góc nội tiếp ta có: Â = 2 1 sđ BCD ; Cˆ = 2 1 sđ DAB ⇒ Â + Cˆ = 2 1 ( sđ BCD + sđ DAB) ⇒ Â + Cˆ = 2 1 .3600 = 1800. ( đpcm) Chứng minh tơng tự ta cóBˆ + Dˆ = 1800.
GV cho HS làm bài tập 53 (SGK/ 89)
Hoạt động 4: Nghiên cú và chứng minh định lí đảo. (10 phút) GV cho HS đọc định lí đảo ở (SGK) GV: Vẽ tứ giác ABCD có Bˆ + Dˆ = 1800. O m C A D B
+ Em hãy ghi (GT) và (KL) của định lí. + Định lí này ta phải chứng minh nh thế nào ?
GV: Vẽ đờng tròn đi qua 3 điểm A, B, C ta phải chứng minh D cũng thuộc đờng tròn đó.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. (3 phút)
+ Học và nắm vững ĐN và tính chất về góc và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. + Làm bài tập 54 60 (SGK/ 89 –90)
Bài 53 (SGK/ 89)
HS đứng tại chỗ trả lời miệng .