Cung Liên hệ giữa cung, dây và –– ờng kính.

Một phần của tài liệu hình học 2 ( 2 cột) (Trang 62 - 63)

C Tổ chức hoạt động dạy Học –

1Cung Liên hệ giữa cung, dây và –– ờng kính.

tứ giác nội tiếp.

• Rèn kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập hình.

B Chuẩn bị

• GV: Thớc, com pa, máy tính, bảng phụ ghi các câu hỏi, bảng kiến thức cần nhớ và bài tập.

• HS: Ôn tập các kiến thức trong chơng III và trả lời các câu hỏi phần ôn tập ch- ơng, học thuộc bảng tóm tắt “các kiến thức cần nhớ”

C Tổ chức hoạt động dạy Học – –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Ôn tập

phần lí thuyết. ( 18 phút)

Y/c: Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp. *Ôn phần lí thuyết:

GV: Cho đờng tròn (O) có :

^AOB = a0 ; ^COD = b0, vẽ dây AB; CD a) + Tính số đo của cung nhỏ AB và số đo của cung lớn AB

+ Tính số đo của cung nhỏ CD và số đo của cung lớn CD

b) Cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD khi nào ?

c) Cung nhỏ AB > Cung nhỏ CD khi nào? GV cho HS nêu lại định lí liên hện giữa cung và dây.

+ Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.

A Lí thuyết

1 Cung Liên hệ giữa cung, dây và đ– – ờng kính. kính. HS vẽ hình và trả lời miệng: b0 a0 A B C D a) sđABnhỏ = ^AOB = a0. sđABlớn = 3600 - a0. sđCDnhỏ = ^COD = b0. sđCDnhỏ = 3600 - b0.

GV: Cho hình vẽ: H O A B C D E F

Hãy điền ⇒ hoặc ⇔ vào sơ đồ sau để đợc sơ đồ đùng :

CH = HDAB = AD AB = AD

AB ⊥ CD

GV bổ sung EF// CD và Y/c HS phát biểu định lí về “ Cung chắn giữa 2 dây song song”.

GV cho HS đứng tại chỗ phát biểu các định lí:

+ Góc ở tâm. + Góc nội tiếp.

+ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. + Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn. + Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn. GV: Cho HS phát biểu quỹ tích cung chứa góc.

GV: Nêu câu hỏi và Y/c HS đứng tại chỗ trả lời :

+ Thế nào là tứ giác nội tiếp ?

+ Tứ giác nội tiếp có những tính chất gì ? GV: Nếu bài tập trên bảng phụ:

*Tứ giác ABCD nội tiếp đờng tròn (O) khi có 1 trong các điều kiện sau:

( Hãy chọn điều kiện đúng) 1 - ^DAB + ^BCD = 1800. 2 – 4 đỉnh A; B; C; D cách đều O. 3 - ^DAB = ^BCD. 4 – ABD = ^ACD 5 – Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A. 6 – Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D. 7 – ABCD là hình thang cân.

8 – ABCD là hình thang vuông. 9 – ABCD là hình chữ nhật. b) Cung ABnhỏ = Cung CDnhỏ ⇔ a0 = b0. Hoặc AB = CD c) Cung ABnhỏ > Cung CDnhỏ ⇔ a0 > b0. Hoặc AB > CD. CH = HD AB = AD AB ⊥ CD CD // EF ⇒ Cung CE = Cung CF 2 Góc với đờng tròn

HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV và nêu công thức minh hoạ.

Một phần của tài liệu hình học 2 ( 2 cột) (Trang 62 - 63)