C Tổ chức hoạt động dạy Học –
4 Tứ giác nội tiếp –
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV + Từng HS đứng tại chỗ tìm điều kiện và giải thích rõ vì sao để hoàn thành bài tập.
1 - Đúng. 2 - Đúng. 3 – Sai. 4 - Đúng. 5 – Sai. 6 - Đúng. 7 - Đúng. 8 – Sai.
10 – ABCD là hình thoi.
Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 25 phút)
GV nêu bài tập trên bảng phụ:
Bài 95 (SGK/ 105) GV hớng dẫn HS vẽ hình: C' H B' A' O B D C A E F a) Chứng minh CD = CE. b) Chứng minh ∆ BHD cân.
+ Em hãy chứng minh BA’ vừa là đờng cao, vừa là đờng phân giác của ∆ BHD.
c) Chứng minh CD = CH.
+ Em hãy chứng minh BC là trung trực của DH
GV bổ sung thêm: Vẽ đờng cao CC’ kéo dài cắt đờng tròn (O) tại F
d) Chứng minh A’HB’C và BC’B’C là tứ giác nội tiếp.
GV cho HS lên bảng giải.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà. (2 phút)
+ Ôn tạp và nắm chắc các kiến thức vừa ôn. + Làm các bài tập trong SGK và SBT ở phần ôn tập.
+ Ôn tập tiếp phần đờng tròn nội tiếp , đờng tròn ngoại tiếp, độ dài đờng tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
9 - Đúng. 10 – Sai. B Bài tập– Bài 95 (SGK/ 105) Chứng minh a) Ta có: ^CAD + ^ACB = 900. ^CBE + ^ACB = 900. ⇒ ^CAD = ^CBE
⇒ Cung CD = Cung CE ( Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau)
⇒ CD = CE (Liên hệ giữa cung và dây) b) Theo (cmt) ta có Cung CD = Cung CE
⇒ ^EBC = ^CBD ( Hệ quả góc nội tiếp)
⇒∆ BHD cân. ( Vì BA’ vừa là đờng cao, vừa là đờng phân giác)
c) ∆ BHD cân tại B ⇒ BC chứa đờng cao BA’ đồng thời là đờng trung trực của HD hay ( BC là trung trực của HD)
⇒ CD = CH
d) Xét tứ giác A’HB’C ta có: ^ CA’H = 900 ; HB’C = 900. ⇒ ^ CA’H + HB’C = 1800.
⇒ A’HB’C là tứ giác nội tiếp. ( Vì có tổng 2 góc đối diện bằng 1800)
Xét tứ giác BC’B’C ta có: ^ BC’C = BB’C = 900.( gt)
⇒ BC’B’C là tứ giác nội tiếp. ( Vì có 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối 2 đỉnh còn lại dới cùng 1 góc )
... &&& ... &&& ...
Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2009
Tiết 56