Bài học kinh nghiệm cho Hội nông dânhuyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của hội nông dân huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 30)

1.2 .Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng cán bộquản lý Hội Nông dân

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Hội nông dânhuyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

dưỡng ngắn hạn để thông tin đến cán bộ hội các chủ trương, chính sách mới được ban hành; tập huấn về kỹ năng điều hành sinh hoạt chi, tổ hội cho Ban Chấp hành các chi, tổ hội; cung cấp tài liệu tuyên truyền; hướng dẫn ghi chép các loại sổ sách, tài liệu sinh hoạt hội tới 100% chi, tổ và cơ sở Hội,…. Kết quả năm 2018, cơ sở Hội xếp loại vững mạnh đạt tỷ lệ 87,2%, tăng 5,2%; tổng số toàn tỉnh là 234.297 hội viên, chiếm 84,6% hộ nông nghiệp, tăng 4% so với năm 2015.

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Hội nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Giang

Từ kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ hội nông dân tại hai huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình và Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Hội Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang như sau:

Thứ nhất, Hội cần khảo sát thực trạng trình độ của cán bộ Hội đề xuất tham mưu với cấp ủy, tổ chức Đảng lãnh đạo, chỉ đạo cử cán bộ Hội tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức mới, kỹ năng cơng tác, trình độ lý luận chính trị, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, trình độ tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ Hội các cấp, để cán bộ Hội

có đủ năng lực và từng bước chuẩn hóa cán bộ theo quy định của Đảng, Nhà nước.

Thứ hai, Phối hợp với các ngành, đơn vị chức năng đặc biệt là phối hợp với Trường Chính trị tỉnh và Trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, thành phố tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội theo phân cấp. Chú trọng đến đổi mới nội dung, chương trình, đồng thời áp dụng các phương pháp giảng dạy mới, phối hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành và thông qua thực tiễn hoạt động công tác Hội và phong trào nông dân nhằm trang bị cho cán bộ Hội các cấp những kiến thức mới, kỹ năng cơ bản, cần thiết nhất về nghiệp vụ công tác Hội, kỹ năng, phương pháp công tác nông vận, khả năng vận động, thuyết phục, đối thoại với nông dân... để đáp ứng yêu cầu công tác Hội trong thời kỳ mới. Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở Hội, cán bộ chi Hội, tổ Hội, cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số.

Thứ ba, Đổi mới công tác đánh giá cán bộ theo tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể, lấy kết quả sản phẩm hồn thành được giao làm thước đo chính để đánh giá trình độ, phẩm chất, năng lực của cán bộ; việc đánh giá phải toàn diện cả đức và tài, chú trọng về phẩm chất chính trị và năng lực thực hiện nhiệm vụ

Thứ tư, Định kỳ hằng năm rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ theo quy định nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ Hội đảm bảo hoạt động công tác Hội phát triển bền vững; gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh.

Thứ năm, Thực hiện đổi mới, xây dựng hệ thống dữ liệu về cán bộ, góp phần nâng cao năng lực quản lý cán bộ.

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

- Thực trạng chất lượng cán bộ quản lý các cấp của Hội Nông dân trên địa

bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang như thế nào?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của Hội Nông dân trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang?

- Giải pháp nào để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý Hội Nông dân trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang?

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

+ Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Các thông tin thứ cấp được

thu thập cho luận văn bao gồm các thông tin liên quan trực tiếp đến hoạt động cán bộ quản lý Hội Nông dân trên địa bàn huyện Lục Nam bao gồm: Số lượng cán bộ, trình độ học vấn của các cán bộ hội, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị của cán bộ hội, kỹ năng mềm, các nội dung quản lý (đào tạo, bổ nhiệm, điều chuyển, miễn nhiệm, quy hoạch, đánh giá kết quả), các dữ liệu chung về cán bộ quản lý Hội Nông dân trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang thông qua các báo cáo, số liệu thu thập từ các phịng ban chun mơn.

+ Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp:

Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp được thực hiện thông qua việc điều tra qua bảng hỏi. Tác giả thực hiện một cuộc điều tra khảo sát cán bộ quản lý Hội Nông dân trên địa bàn huyện Lục Nam nhằm đo lường mức độ đánh giá của cán bộ Hội Nông dân về hoạt động của cán bộ quản lý Hội Nông dân trên địa bàn.

Tính đến thời điểm 31.12.2019 hiện nay trên địa bàn huyện Lục Nam có 396 cán bộ hội nơng dân ( bao gồm cán bộ là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện; cán bộ Hội Nông dân xã, thị trấn; Chi hội nông dân cấp thôn, bản, tổ dân phố). Để có được một kết quả có cơ sở thống kê và hạn chế tối đa những sai sót trong q trình chọn mẫu, mẫu được lựa chọn dựa trên công thức xác định cỡ mẫu của Slovin như sau:

) * 1 ( N e2 N n   Trong đó:

n: Quy mơ mẫu (Số mẫu cần phỏng vấn)

N: Tổng thể mẫu (người). Với N = 396 (tổng số cán bộ các cấp của Hội nông dân huyện Lục Nam năm 2019; Trong đó: Cấp Huyện 08Đ/c; Chủ tịch,phó chủ tịch Hội Nơng dân cấp xã, thị trấn là 54; Ủy viên chấp hành Hội nông dân xã đồng thời là Chi hội trưởng nông dân thôn, bản là 334Đ/c ).

Chọn khoảng tin cậy là 95%, nên mức độ sai lệch e = 0,05

Ta có: n = 396/ (1 + 396 * 0,052) = 198,99=>quy mô mẫu: 200 mẫu.

* Nội dung phiếu điều tra gồm 2 phần:

+ Phần 1: Thông tin chung

+ Phần 2: Đánh giá về chất lượng cán bộ quản lý Hội Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Nội dung đánh giá dựa trên thang đo Likert được thống kê theo các mức sau: Mức Khoảng Mức đánh giá 5 4,20 - 5,00 Tốt / Hoàn toàn đồng ý 4 3,40 - 4,19 Khá / Đồng ý 3 2,60 - 3,39 Trung bình / Bình thường 2 1,80 - 2,59 Yếu / Không đồng ý 1 1,00 - 1,79 Kém / Hồn tồn khơng đồng ý

2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu

Thông tin sau khi thu thập được, tác giả tiến hành phân loại, thống kê thông tin theo thứ tự ưu tiên về mức độ quan trọng của thơng tin. Tác giả có thể nhờ đến sự hỗ trợ của công nghệ thông tin như các phần mềm xử lý như excel để tiến hành tổng hợp, phân tích và đánh giá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể được tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức được dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính tốn, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng như các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo các tiêu chí như phân tổ theo giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn,… Phương pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có được những kết luận chính xác nhất chất lượng cán bộ quản lý Hội Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

2.2.2.2. Bảng thống kê

Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lơgíc nhằm mơ tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng nghiên cứu. Bảng thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê được thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập được sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu. Các loại bảng được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mơ tả được sử dụng để phân tích, đánh giá mức độ hài lòng đối với các yếu tố ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng cán bộ quản lý Hội Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

2.2.3.2. Phương pháp so sánh

Phương này được sử dụng sau khi số liệu đã được tổng hợp, phân tích chúng ta có thể sử dụng phương pháp này để tìm ra mối liên hệ giữa các hiện tượng, lượng hóa thơng qua hệ thống chỉ tiêu. Phương pháp so sánh được sử

dụng nhằm đánh giá sự biến động của đội ngũ cán bộ quản lý Hội Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Gianggiai đoạn 2017-2019

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Đánh giá chất lượng cán bộ quản lý đề tài sử dụng các chỉ tiêu sau: * Chỉ tiêu về trình độ chun mơn.

Là chỉ tiêu phản ánh về trình độ chuyên môn (bằng cấp) mà đội ngũ cán bộ, quản lý được đào tạo về lĩnh vực chun mơn nhất định, có phù hợp với lĩnh vực, nhiệm vụ được giao hay khơng, có đủ kiến thức, khả năng để lãnh đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ, lĩnh vực được giao hay khơng. Khi đánh giá về trình độ chun môn của cán bộ quản lý người ta căn cứ vào một số chỉ tiêu sau:

- Tỷ lệ cán bộ quản lý không qua đào tạo.

- Tỷ lệ cán bộ quản lý được đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.

Các chỉ tiêu đánh giá tổng thể về trình độ chun mơn thơng dụng là: Thứ nhất: Tỷ lệ cán bộ quản lý qua đào tạo so với lực lượng cán bộ, công chức đang làm việc. Chỉ tiêu này thường dùng để đánh giá kết quả về trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý đơn vị.

Thứ hai: Tỷ lệ cán bộ quản lý theo cấp bậc đào tạo được tính tốn cho các cơ quan, đơn vị để xem cơ cấu này có cân đối với nhu cầu nhân lực của Hội Nông dân huyện Lục Nam.

Phương pháp tính là % số cán bộ quản lý có trình độ chun mơn theo bậc đào tạo so với tổng số cán bộ quản lý đang làm việc. Khi đánh giá chất lượng cán bộ quản lý Hội Nơng dân huyện Lục Nam về trình độ tin học, ngoại ngữ, lý luận chính trị tác giả luận văn cũng sử dụng phương pháp đánh giá như phương pháp đánh giá trình độ chun mơn.

* Chỉ tiêu về trình độ lý luận chính trị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

lý Hội Nông dân huyện Lục Nam được đào tạo, xem có nắm vững về quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước hay khơng; có khả năng vận động, thuyết phục quần chúng nhân dân hay không.

*Chỉ tiêu đánh giá mức độ hồn thành cơng việc.

Là chỉ tiêu phản ánh mức độ hồn thành cơng việc của đội ngũ cơng chức có thể thơng qua:

- Kết quả đánh giá, xếp loại công chức theo công thức sau:

Tỷ lệ cán bộ quản lý hồn thành cơng việc (%) =

Số lượng cán bộ quản lý hồn thành cơng việc

x100 Tổng số cán bộ

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA HỘI NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 3.1. Giới thiệu về Hội Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Lục Nam là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, được thành lập theo Nghị định số 24/NĐ-TTg ngày 21/01/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Huyện Lục Nam nằm ở phía Đơng của tỉnh Bắc Giang, phía Bắc giáp huyện Lục Ngạn, phía Tây Bắc giáp huyện Hữu Lũng- Lạng Sơn, phía Nam giáp Thị xã Đơng Triều- Quảng Ninh và Thành phố Chí Linh- Hải Dương, phía Đơng giáp huyện Sơn Động, phía Tây giáp 02 huyện Lạng Giang, Yên Dũng (tỉnh Bắc Giang). Có 02 tuyến Quốc lộ (Quốc lộ 31, Quốc lộ 37), 02 đường tỉnh lộ (tỉnh lộ 293, tỉnh lộ 295), 01 tuyến đường sông Lục Nam và 01 tuyến đường sắt Kép-Hạ Long chạy qua;

Diện tích tự nhiên của huyện là 608,61 km2; hình thành ba vùng: vùng núi, trung du và chiêm trũng. Diện tích đất nơng nghiệp là 26.038 Ha; Đất lâm nghiệp là 26.290 Ha; Đất nuôi trồng thủy sản 688ha; Dân số (2019) trên 215328 người với 08 thành phần dân tộc chung sống (Kinh, Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Dìu, Hoa, Mường); có 02 tơn giáo chính là đạo Cơng giáo và đạo Phật giáo. Đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 15% và đồng bào Công giáo chiếm khoảng 02% dân số tồn huyện.

Đơn vị hành chính cấp cơ sở ở Lục Nam hiện có 27 xã, thị trấn, trong đó: 25 xã, 02 thị trấn (có 05 xã đặc biệt khó khăn: Bình Sơn, Trường Sơn, Lục Sơn, Vơ Tranh và xã Trường Giang); có 339 thơn, bản, tổ dân phố; số lượng đơn vị hành chính cấp xã khơng lớn, nhưng qui mơ đơn vị hành chính khơng đồng đều. Các xã vùng miền núi, vùng cao thường có diện tích rất lớn nhưng dân số lại ít, phân bố rải rác trong khi đó các xã đồng bằng thì ngược lại, diện tích nhỏ nhưng dân số đơng,.. Điều này dẫn đến khối lượng, cách thức, mức độ phức tạp trong quản lý, điều hành của từng đơn vị hành chính cấp xã là khơng giống nhau,.. Các xã, thị trấn ở Lục Nam đều có hệ thống chính trị cơ sở khá hồn chỉnh do Đảng bộ cơ sở lãnh đạo. Đảng bộ huyện Lục Nam hiện có 65 Chi, Đảng bộ trực thuộc (trong đó 27 Đảng bộ xã, thị trấn; 38 Chi, Đảng bộ trực thuộc), với 8.768 đảng viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Huyện Lục Nam có vị trí chiến lược trọng yếu, có đường giao thơng lớn nối liền với các tỉnh trong vùng. Huyện có thuận lợi trong giao lưu văn hố, kinh tế giữa các vùng miền núi và đồng bằng, là thời cơ để Lục Nam có những bước chuyển mình, bứt phá, tạo nên diện mạo mới của một huyện đang phát triển.

Những năm qua, Đảng bộ huyện đã luôn quán triệt, kiên định đường lối đổi mới; giữ vững nguyên tắc tổ chức của Đảng; phát huy dân chủ, truyền thống đoàn kết; triển khai lãnh đạo tồn diện các mặt cơng tác. Trong từng giai đoạn đều đề ra nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm; trong đó ln xác định rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng văn hoá là nền tảng, mục tiêu và động lực phát triển. Hướng trọng tâm vào lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn; đồng thời, tập trung chỉ đạo phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH); gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội; bảo đảm giữ vững ổn định chính trị tại địa phương. Do có sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện và sự phấn đấu nỗ lực của nhân dân các dân tộc trong huyện, Lục Nam đã có bước tiến mới trên con đường CNH, HĐH, xây dựng nông thôn mới và hội nhập quốc tế. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI (2015-2020), trong bối cảnh của suy thối kinh tế tồn cầu, ảnh hưởng của diễn biến thời tiết bất thường...song năm 2019 tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 17,12%; cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của hội nông dân huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)