Đối với Huyện ủy và UBND huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của hội nông dân huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 92 - 102)

4.3 .Kiến nghị

4.3.3. Đối với Huyện ủy và UBND huyện

- Với Huyện ủy: Đề nghị Huyện ủy có Nghị quyết chuyên đề về"Nâng

cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của Hội Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay và tiếp theo"

- Có văn bản cụ thể chỉ đạo Đảng ủy các xã, thị trấn trong việc qui hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ Hội Nông dân cơ sở.

- Với UBND huyện lục Nam: Tạo điều kiện cấp bổ sung, đủ kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ cơng tác Hội và phong trào nông dân huyện Lục Nam trong nhiệm kỳ 2018-2023.

KẾT LUẬN

sâu rộng trên tất cả các mặt, các lĩnh vực hoạt động của cả nước đã và đang đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi phải đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, năng lực và hiệu quả của bộ máy nhà nước từ Trung ương đến cấp cơ sở. Một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước ln nhấn mạnh đó là vấn đề sống cịn, ln được đặt lên hàng đầu là xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trong sạch, vững mạnh, có đủ phẩm chất và năng lực cơng tác để họ thực sự trở thành "công bộc" của dân, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển đất nước.

Tại mỗi đơn vị, mỗi tổ chức công tác cán bộ luôn là khâu then chốt, quyết định đến sự phát triển bền vững và quyết định đến chất lượng hồn thành nhiệm vụ của đơn vị đó. Để có thể xây dựng một cán bộ quản lý không những vừa giỏi về chun mơn, nghiệp vụ, vừa có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sạch, lối sống, lương tâm, trách nhiệm với nghề nghiệp, nỗ lực hết mình để hồn thành mọi nhiệm vụ được giao thì các cấp ủy Đảng, chính quyền và Hội nông dân các cấp phải coi trọng công tác cán bộ quản lý là nhiệm vụ trọng tâm số một và thường xuyên chú trọng.

Hội Nơng dân Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nòng cốt là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Đại hội XI của Đảng khẳng định: "Khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng tiếp tục được mở rộng và tăng cường nên cơ sở thống nhất về mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, hơn lúc nào hết, nâng cao chất lượng cán bộ Hội Nơng dân có ý nghĩa quyết định.

Xuất phát từ tầm quan trọng của cán bộ Hội, trong thời gian qua các cấp Hội trong toàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã tập trung nâng cao chất lượng cán bộ, mà trọng tâm là cán bộ quản lý các cấp Hội Nông dân để trực tiếp phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thôn, xây dựng nông thôn mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Nhiều nội dung trong công tác cán bộ không ngừng được đổi mới và đã đạt được kết quả bước đầu tương đối quan trọng trong đánh giá, quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ quản lý của Hội Nông dân.

Bên cạnh kết quả đạt được, cán bộ quản lý các cấp Hội Nông dân ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang cũng còn một số yếu kém, khuyết điểm cần phải sớm khắc phục như xây dựng tác phong, lề lối làm việc của cán bộ Hội; quản lý cán bộ, chế độ chính sách đối với cán bộ Hội Nông dân cơ sở.

Để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của Hội Nông dân ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, cần thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu sau: Nâng cao nhận thức về vai trò, nội dung, yêu cầu nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp Hội Nông dân huyện; Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ quản lý các cấp Hội phù hợp với yêu cầu đặc điểm; Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý các cấp Hội Nơng dân huyện; Đánh giá, lựa chọn, bố trí đúng cán bộ Hội; Tăng cường quản lý cán bộ, thực hiện tốt chế độ chính sách đối với cán bộ Hội Nông dân cơ sở; Đổi mới về lề lối và phong cách làm việc; Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ và tổ chức Hội các cấp các giải pháp nêu trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, làm tốt giải pháp này sẽ là tiền đề cho việc thực hiện giải pháp khác, vì vậy trong quá trình triển khai khơng được xem nhẹ giải pháp nào.

Những nội dung, giải pháp nêu ra trong luận văn mới chỉ là những tìm tịi, khảo nghiệm ban đầu, và do đó rất cần được bổ sung, kiểm nghiệm trong thực tiễn. Để những giải pháp đó đi vào cuộc sống, cần phải có sự quan tâm ủng hộ của cấp uỷ Đảng, các cấp Hội và của cán bộ, hội viên và nông dân, đây sẽ là những nhân tố quyết định việc thực hiện các giải pháp ở trên, và do đó quyết định tới việc nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp Hội Nông ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới. Tích cực góp phần to lớn trong q trình xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nơng dân, góp phần quan trọng đảm bảo ổn định quốc phịng an

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tổ chức cán bộ chính phủ (1999), Báo cáo kết quả điều tra cơ bản, đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng cán bộ hệ thống chính trị cơ sở, Hà Nội.

2. Ban Tổ chức cán bộ chính phủ - Viện Khoa học tổ chức nhà nước (2000)

chính quyền cấp xã và quản lý nhà nước ở cấp xã, NXB Chính trị quốc gia,

Hà Nôi.

3. Ban tổ chức cán bộ chính phủ (2000), Khuyến nghị chính sách đối với cán

bộ xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

4. Ban tổ chức cán bộ chính phủ (2001), Đề án kiện tồn hệ thống chính trị ở

cơ sở, Hà Nội.

5. Bộ Nội vụ (số 04/2004/QĐ-BNV), Quyết định ban hành tiêu chuẩn đối với

công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội

6. Ban tổ chức chính quyền tỉnh Bắc Giang (2005), Đề tài nghiên cứu một số

biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ cấp xã, Bắc Giang.

7. Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 01/11/2016 của Ban Bí thư TW về lãnh đạo Đại hội Hội Nông dân các cấp tiến tới Đại hội đại biểu tồn quốc Hội Nơng dân Việt Nam lần thứ VII, nhiệm kỳ 2018 - 2023.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đảng (Khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Cộng sản

Việt nam lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện hội nghị lần thứ năm BCH TW

Đảng(Khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

11. Đảng cộng sản Việt nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng cộng sản

12. Đề án số 01-ĐA/ĐĐHND ngày 13 tháng 11 năm 2009 của Đảng Đồn Hội Nơng dân Việt Nam về “Nâng cao vai trị, trách nhiệm của Hội Nơng dân

Việt Nam trong phát triển Nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020”;

13. Đảng cộng sản Việt Nam: (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần

thứ XII

14. Hồ Chí Minh (1974) Bàn về vấn đề cán bộ, Nxb sự thật, Hà Nội. 15. Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006) Giáo trình xây dựng đảng,

Nxb lý luận chính trị.

20. Lê Hữu Thành ( 2004) vấn đề qui hoạch cán bộ cơ sở các tỉnh miền núi

hiện nay, Tạp chí giáo dục lý luận.

21. Luật cán bộ, công chức (2009).

22. Nghị định Chính phủ (số 09/1998/NĐ-CP, 121/2003/NĐ-CP) về chế độ, chính sách cho cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn.

23. Nghị định Chính phủ (số 114/2003/NĐ-CP) về cán bộ, công chức xã,

phường thị trấn

24. Nghị quyết số 137-NQ/TU, ngày 01/9/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Giang về "Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp tỉnh Bắc Giang đến năm 2025 và những năm tiếp theo"

25. PGS.TS Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Trần Xuân Sầm (2001) Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb chính trị quốc gia Hà

Nội.

26. Quyết định Thủ tướng Chính phủ (số 136/2001/QĐ.TTg) về chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

27. Quyết định Thủ tướng Chính phủ (số 69/2003/QĐ.TTg) Phê duyệt chương

trình xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước giai đoạn 2003-2005.

28. Quyết định Thủ tướng Chính phủ (số 40/2006/QĐ.TTg) về việc phê duyệt kế

hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010.

29. Quyết định Thủ tướng Chính phủ (số 28/2007/QĐ.TTg) về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã, phường thị trấn các tỉnh phía bắc giai đoạn 2007-2010.

30. Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên 2001) Các giải pháp thúc đẩy Cải cách hành chính ở Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Tạp chí Cộng sản (2002), Xây dựng hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ

công chức cơ sở- Hội thảo khoa học và thực tiễn.

32. Tiến sỹ Nguyễn Minh Phương (2003), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức

cơ sở đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, Tạp chí lý luận chính trị

33. Tô Tử Hạ, Công vụ công chức, và các vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ công

chức hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

34. Tỉnh ủy Bắc Giang (2002) Nghị quyết của Ban chấp hành đảng bộ khóa XV

về cơng tác tổ chức cán bộ, Bắc Giang.

35. Tỉnh ủy Bắc Giang (2015) Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ

XVIII, Bắc Giang.

36. UBND tỉnh Bắc Giang (2004) Đề án nâng cao chất lượng của đội ngũ cán

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

Chúng tôi đang nghiên cứu đề tài“Nâng cao chất lượng cán bộ quản

lý các cấp của Hội Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang”. Để phục vụ

việc nghiên cứu đề tài Luận văn thạc sĩ, chúng tôi tiến hành khảo sát, điều tra thu thập thông tin về hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của Hộ Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Xin Quý vị vui lòng cho chúng tôi những ý kiến về vấn đề này. Kết quả điều tra chỉ phục vụ mục đích khoa học của đề tài nghiên cứu.

Thông tin cá nhân được giữ kín và chỉ được cơng bố khi có sự đồng ý của Quý vị./.

Phần 1. Thông tin về người được xin ý kiến khảo sát

1. Họ và tên: 2. Nơi làm việc: 3. Chức vụ:

Phần 2. Thông tin về hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của Hộ Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Đề nghị dùng mức độ sau đây để đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của Hộ Nông dân huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang mà Ông/ Bà cảm nhận được, Đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/ Bà lựa chọn theo các mức được đưa ra dưới đây:

Mức Lựa chọn Khoảng Mức đánh giá

5 Hoàn toàn đồng ý 4,21 – 5,00 Tốt 4 Đồng ý 3,41 - 4,20 Khá 3 Bình thường 2,61 - 3,40 Trung bình 2 Khơng đồng ý 1,81 - 2,60 Yếu 1 Hoàn tồn khơng đồng ý 1,00 - 1,80 Kém

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

T

T Các tiêu chí Mức độ đánh giá

I Cơng tác quy hoạch, tuyển dụng 1 2 3 4 5

1 Lập kế hoạch về công tác quy hoạch và tuyển dụng đội ngũ cán bộ quản lý

2 Đánh giá cơ cấu, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý 3 Các tiêu chí tuyển dụng đội ngũ cán bộ quản lý về

chun mơn, năng lực, trình độ, kinh nghiệm 4

Thông báo công khai về tuyển dụng đội ngũ cán bộ quản lý tại các cơ quan có yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, chun mơn, sức khỏe, phẩm chất chính trị 5 Có chế độ chính sách với đội ngũ cán bộ quản lý có

năng lực, kinh nghiệm và chuyên môn vững vàng 6 Thực hiện hiện sự chặt chẽ, bảo đảm tính cơng khai,

cơng bằng, chính xác khi tuyển dụng

7

Cơng tác chuẩn bị, ôn tập, ra đề, coi thi, chấm thi đã được tổ chức chu đáo, an toàn, nghiêm túc, đảm bảo chính xác, cơng bằng cho mọi đối tượng tham gia dự tuyển

8 Có chế tài với trường hợp vi phạm pháp luật trong tuyển dụng, hối lộ, tiêu cực trong tuyển dụng

II Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý

1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hiệu quả, thực tế, có tính khả thi

2 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng đa dạng, đảm bảo chất lượng, hiệu quả

3

Cử đội ngũ cán bộ quản lý đi học các lớp lý luận chính trị và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, quản lý nhà nước, tham gia các khóa bồi dưỡng chun mơn 4 Cử đội ngũ cán bộ quản lý đi học trên đại học nâng

T

T Các tiêu chí Mức độ đánh giá

cao trình độ

5 Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho những đối tượng trong quy hoạch nguồn

III Công tác sử dụng phân công đội ngũ quản lý

1

Lập kế hoạch về số lượng đội ngũ cán bộ quản lý hằng năm, từ đó có biện pháp để bố trí sử dụng và luân chuyển

2

Phân công đúng định mức lao động, có chế độ chính sách đối với các trường hợp làm thêm giờ (chú ý sức khỏe, năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm..)

3 Xây dựng kế hoạch luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ gắn với quy hoạch và sát với thực tế

4 Phân công công việc dựa trên chức danh nghê nghiệp

5 Phân cơng cơng việc đản bảo tính cơng bằng, hiệu quả

6

Trong q trình thực hiện điêu động, luân chuyển công chức gắn công tác tổ chức với công tác tư tưởng, vừa động viên, vừa yêu cầu công chức nghiêm túc chấp hành

IV Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá

1

Cơ quan chuyên môn làm công tác cán bộ đã xây dựng được kế hoạch cụ thể, mang tính lâu dài, có tính khả thi đối với cơng tác này

2

Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ công chức đã thực hiện một cách thường xuyên, nghiêm túc và đúng với quy định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

T

T Các tiêu chí Mức độ đánh giá

mơn đã đánh giá một cách chính xác, đảm bảo tính khách quan, minh bạch

4 Cơ quan chuyên môn kịp thời đưa ra những quyết định điều chỉnh thiết thực và mang lại hiệu quả 5 Công tác thanh tra, kiêm tra, đánh giá đã thực sự tạo

động lực thúc đẩy sự phát triển của đội ngũ công chức 6

Sử dụng có hiệu quả kết quả thanh tra, kiêm tra, đánh giá và coi đây là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng

V Chính sách đãi ngộ, khen thưởng

1 Thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách của Đảng, Nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng cán bộ quản lý các cấp của hội nông dân huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 92 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)