Bài học kinh nghiệm quản lý thu thuế tài nguyên cho tỉnhThái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế công tác quản lý thu thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 43)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.2. Bài học kinh nghiệm quản lý thu thuế tài nguyên cho tỉnhThái Nguyên

trường đối với khai thác khoáng sản là 897 triệu đồng;

- Năm 2013 số thu thuế tài nguyên là 1.209 triệu đồng, tăng so năm trước 653 triệu đồng, tỷ lệ tăng 117,37%; phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản 1.438 triệu đồng, tăng so năm trước 541 triệu đồng, tỷ lệ tăng 60,24%;

- Năm 2014 thu thuế tài nguyên là 8.441 triệu đồng, tăng so năm trước 7.232 triệu đồng, tỷ lệ tăng 598,04%; phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản 2.154 triệu đồng, tăng so năm trước 716 triệu đồng, tỷ lệ tăng 49,75%;

1.2.2. Bài học kinh nghiệm quản lý thu thuế tài nguyên cho tỉnh Thái Nguyên Nguyên

Thực hiện chính sách thuế tài nguyên, những năm qua UBND tỉnh đã cấp giấy phép cho các doanh nghiệp được khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn. Số thu từ thuế tài nguyên của tỉnh hàng năm đều tăng trưởng cao so với năm trước. Đặc biệt những năm gần đây ở một số khu công nghiệp hoạt động thì số thu thuế tài nguyên năm 2013 tăng 108,3% so với năm 2012; và 2014 tăng 113,5% so với 2013 Tuy vậy, theo đánh giá của UBND tỉnh, thời gian qua một số doanh nghiệp có khai thác tài nguyên nhưng không kê khai đầy đủ, nộp không kịp thời số thuế tài nguyên phát sinh, dẫn đến thất thu cho ngân sách Nhà nước. Nhằm quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, đồng thời chấp hành tốt chính sách thuế tài nguyên, UBND tỉnh yêu cầu: Cục thuế tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức thực hiện thu các loại thuế, phí theo quy định của pháp luật; kiểm soát chặt chẽ việc kê khai, nộp thuế, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đôn đốc thu thuế nợ đọng. Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành trong tỉnh.

Cục thuế tỉnh hướng dẫn cụ thể việc tính toán xác định số thuế tài nguyên, phải nộp đối với các trường hợp trên. Các tổ chức, cá nhân khi thu

mua tài nguyên khoáng sản để sản xuất, kinh doanh phải có hóa đơn của người bán. Nếu không có hóa đơn thì người mua chịu trách nhiệm kê khai, nộp thay thuế tài nguyên.

Đối với các doanh nghiệp khai thác tài nguyên vi phạm về pháp Luật thuế, khi có đề nghị xử lý từ phía cơ quan thuế thì Uỷ ban nhân dân tỉnh phải xem xét để thu hồi giấy phép khai thác theo thẩm quyền.

+ Ngành thuế phối hợp với các ban ngành quản lý, giám sát chặt chẽ các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng và mua bán tài nguyên khoáng sản.

Uỷ ban nhân dân tỉnh cần chỉ đạo các ngành ban hành quy chế phối hợp giữa các ngành: Cục Thuế tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, Công an tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư trong việc quản lý tài nguyên trên địa bàn tỉnh. Quy chế phải phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan trong công tác quản lý khai thác tài nguyên để cùng nhau phối hợp, tổ chức thực hiện chính sách thuế tài nguyên và các chính sách kinh tế - xã hội khác liên quan đến tài nguyên.

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng quản lý thu thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay như thế nào?

- Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý thu thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như thế nào?

- Để tăng cường quản lý thu thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới cần phải thực hiện các giải pháp gì?

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập thông tin tốt, sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về lý luận và thực tế tạo điều kiện cho việc xử lý và phân tích thông tin. Từ đó đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đề nghiên cứu và đề xuất các giải pháp.

* Thông tin thu thập

- Thông tin, số liệu liên quan đến tính tuân thủ Pháp luật thuế của NNT để hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

- Các số liệu về tình hình chung của Thái Nguyên: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kết quả sản xuất kinh doanh của kinh tế ngoài nhà nước.

- Số liệu, thông tin phản ánh thực trạng tuân thủ pháp luật thuế của các doanh nghiệp khai thác tài nguyên trên địa bàn tỉnh, thực trạng và thực hiện các giải pháp của cơ quan thuế nhằm nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế.

* Nguồn thu thập

- Các thông tin số liệu trong nước được thu thập từ internet, Bộ tài chính, Tổng cục thuế, Cục thuế tỉnh Thái Nguyên.

- Các thông tin số liệu trên thế giới được thu thập từ internet, Tổng cục thuế, qua sách báo, tạp chí, các kết quả nghiên cứu, các báo của trung ương, địa phương… có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

- Các thông tin số liệu của tỉnh, huyện được thu thập từ các phòng thuộc Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch, Đầu tư, Cục Thống kê, Kho bạc Nhà nước. Những thông tin này có vai trò quan trọng làm cơ sở phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.

2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp

- Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua phiếu khảo sát đã được chuẩn bị sẵn (phụ lục 1 và 2). Phiếu khảo sát gồm 2 phiếu.

+ Phiếu 1 (Phụ lục 1) là phiếu điều tra mức độ hài lòng của doanh nghiệp với công tác quản lý thu thuế của cục thuế, phiếu được thiết kế gồm 2 phần phần 1 là thông tin về doanh nghiệp và người trả lời, phần 2 là đánh giá mức độ hài lòn của doanh nghiệp với công tác quản lý thu thuế.

+ Phiếu 2 (phụ lục 2) là phiếu khảo sát thông tin về quản lý thu thuế tại Thái Nguyên, phiếu 2 gồm 3 phần, phần 1 là thông tin chung của người trả lời (cán bộ thuế), phần 2 là thực trạng công tác quản lý thu thuế tài nguyên và phần 3 là đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế tài nguyên tại Thái Nguyên.

- Thang đo được sử dụng: là thang đo likert 5 mức độ, thang đo phổ biến trong nghiên cứu thực nghiệm. Thang đo được tính như sau:

STT Thang đo Ý nghĩa

1 1,0 đến 1,8 Không hài lòng/ Kém/Ảnh hưởng rất ít 2 1,81 đến 2,6 Hài lòng ít/ Trung bình/ Ảnh hưởng ít 3 2,61 đến 3,4 Bình thường/ Khá/ Ảnh hưởng trung bình 4 3,41 đến 4,2 Hài lòng/ Tốt/ Ảnh hưởng mạnh

5 4,21 đến 5,0 Rất hài lòng/ Rất tốt/ Ảnh hưởng rất mạnh

- Đối tượng khảo sát: Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra các đối tượng là các doanh nghiệp khai thác tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và cán bộ công chức thuế tại các Cục thuế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Thời gian khảo sát từ tháng 1/2020 đến tháng 2/2020. - Cỡ mẫu điều tra:

+ Đối với nhóm doanh nghiệp khai thác tài nguyên trên địa bản tỉnh Thái Nguyên: hiện nay có 54 doanh nghiệp phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh. Để đảm bảo tính khách quan và toàn diện trong đánh giá, tác giả lựa chọn 03 doanh nghiệp trên mỗi huyện để điều tra. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính gồm: thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, huyện Đại Từ, huyện Định Hóa, huyện Đồng Hỷ, huyện Phú Bình, huyện Phú Lương, huyện Võ Nhai, huyện Phổ Yên. Do đó, số lượng điều tra với nhóm này là 27 doanh nghiệp

+ Đối với cán bộ công chức ngành thuế, do hiện tại số lượng cán bộ đang làm việc trong Cục thuế tỉnh Thái Nguyên là 153 tương đối lớn nên tác giả tiến hành điều tra chọn mẫu. Cỡ mẫu được xác định theo công thức Slovin: n = N/(1+N* e2) Trong đó: n: cỡ mẫu N: Tổng thể mẫu e: Sai số Tác dụng sử dụng sai số 5%.

Áp dụng công thức trên, ta có N = 153/(1+153*e2) = 110,67 => số lượng phiếu điều tra phát ra đối với cán bộ công chức ngành thuế là 111

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bởi chương trình Excel trên máy tính. Sau khi thu thập được các thông tin, sẽ tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin.

+ Đối với các thông tin là số liệu lịch sử và số liệu khảo sát thực tế thì tiến hành lập lên , sơ đồ, hình vẽ...

các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu

a. Phương pháp thống kê mô tả

Đây là phương pháp dùng để mô tả đặc tính cơ bản của dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật thống kê mô tả hay được sử dụng, có thể phân loại các kỹ thuật như sau:

Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc so sánh dữ liệu; biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu. Trong đề tài nghiên cứu này, phương pháp thống kê được thực hiện thông qua việc sử dụng các số liệu thu thập (số trung bình, số tương đối, tốc độ phát triển bình quân...) để phân tích đánh giá kết quả quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

b. Phương pháp thống kê so sánh

Phương pháp thống kê so sánh bao gồm cả so sánh số tuyệt đối và so sánh số tương đối. Sau khi xử lý số liệu ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm với nhau, cơ cấu các chỉ tiêu trong cùng một năm để thấy được sự biến động tăng hoặc giảm. Đưa ra được những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tính toán số liệu về việc quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Trên giác độ quản lý cấp ngành thuế, cùng với công tác quản lý thuế nói chung, hiệu quả của công tác quản lý thu thuế tài nguyên được đánh giá thông qua các nhóm chỉ số, cụ thể như sau:

2.3.1. Công tác Tổ chức thực hiện quản lý thu thuế tài nguyên

a. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động chung

- Số NNT bình quân trên một cán bộ thuế: Đánh giá mức độ, khối lượng công việc mà một cán bộ cơ quan thuế phải đảm nhiệm.

Số NNT bình quân trên một

cán bộ thuế =

Số NNT đang hoạt động Tổng số cán bộ của cơ quan thuế

- Tổng thu thuế tài nguyên do ngành thuế quản lý (trừ thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất) trên tổng số cán bộ của cơ quan thuế: Tổng số tiền thu thuế tài nguyên của địa phương sau khi đã trừ đi các khoản chi phí khác

- Sự hài lòng của NNT.

b. Chỉ tiêu phản ánh tình hình tuyên truyền hỗ trợ thu thuế

- Số bài viết tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng: Đánh giá việc thực hiện công tác tuyên truyền về thuế qua các phương tiện thông tin đại chúng hàng năm.

- Số lượt NNT được giải đáp vướng mắc tại cơ quan thuế (qua điện thoại, trực tiếp) trên số cán bộ của bộ phận tuyên truyền hỗ trợ: Đánh giá khối lượng công việc giải đáp vướng mắc của NNT qua điện thoại mà một cán bộ của bộ phận tuyên truyền hỗ trợ đã thực hiện.

Số lượt NNT được giải đáp vướng mắc qua điện thoại trên số cán bộ của bộ

phận tuyên truyền hỗ trợ

=

Số cuộc điện thoại NNT gọi đến Số cán bộ của bộ phận TTHT

- Tỷ lệ văn bản trả lời NNT đúng hạn: Đánh giá chất lượng (tính đúng hạn) trong việc trả lời bằng văn bản của cơ quan thuế.

Tỷ lệ văn bản trả lời NNT

đúng hạn =

Số văn bản trả lời NNT đúng hạn Số văn bản phải trả lời NNT

- Số cuộc đối thoại, lớp tập huấn đã tổ chức trên số cán bộ của bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT: Đánh giá mức độ hỗ trợ NNT thông qua hình thức đối thoại, tập huấn của cơ quan thuế trong năm đánh giá.

Số buổi đối thoại, lớp tập huấn đã tổ chức trên số cán bộ của bộ phận tuyên

truyền hỗ trợ

=

Số buổi đối thoại, lớp tập huấn đã tổ chức

Số cán bộ của bộ phận tuyên truyền hỗ trợ

- Sự hài lòng của NNT đối với công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT của cơ quan thuế: Đánh giá sự hài lòng của NNT đối với công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT do cơ quan thuế thực hiện trong năm đánh giá.

c. Chỉ tiêu về phát triển nguồn nhân lực

- Tỷ lệ cán bộ làm việc tại 4 chức năng quản lý thuế: Đánh giá sự hợp lý trong cơ cấu tổ chức, bố trí sử dụng nguồn nhân lực của cơ quan thuế. Số cán bộ làm việc tại 04 chức năng quản lý thuế: Là số công chức, viên chức thuế làm việc tại 04 chức năng quản lý thuế: Thanh tra, kiểm tra; Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế; Kê khai và kế toán thuế; Tuyên truyền và hỗ trợ NNT (hiện có tính đến 31/12/Năm đánh giá).

Tỷ lệ cán bộ làm việc tại 04

chức năng quản lý thuế =

Số cán bộ làm việc tại 4 chức năng

quản lý thuế x 100%

Tổng số cán bộ của cơ quan thuế

- Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học trở lên: Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của cơ quan thuế.

Tỷ lệ cán bộ có trình độ

đại học trở lên =

Số cán bộ có trình độ đại học trở lên

x 100% Tổng số cán bộ của cơ quan thuế

- Số cán bộ tăng giảm do tuyển dụng mới, do chuyển ngành hoặc nghỉ hưu: Đánh giá sự biến động về nguồn nhân lực của cơ quan thuế. Phục vụ công tác lập kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực của cơ quan thuế.

Tỷ lệ cán bộ tăng, giảm hàng năm trên tổng số cán

bộ của cơ quan thuế

=

Số cán bộ thuế tăng, giảm hàng năm

x 100% Tổng số cán bộ của cơ quan thuế

- Tỷ lệ cán bộ được khen thưởng và bị kỷ luật trên tổng số cán bộ của cơ quan thuế: Đánh giá năng lực và hiệu quả làm việc của cán bộ thuế

Tỷ lệ cán bộ được khen

thưởng và kỷ luật =

Số cán bộ thuế được khen thưởng, kỷ

luật x 100%

2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh công tác chỉ đạo điều hành quản lý thu thuế tài nguyên nguyên

a. Chỉ tiêu về kê khai và kế toán thuế

- Tỷ lệ số tờ khai thuế tài nguyên bình quân trên một cán bộ bộ phận kê khai và kế toán thuế: Đánh giá mức độ, khối lượng công việc của cán bộ bộ phận kê khai và kế toán thuế đã thực hiện.

Tỷ lệ số tờ khai thuế tài nguyên bình quân trên một cán bộ bộ

phận kê khai và kế toán thuế =

Số tờ khai thuế tài nguyên đã nộp

x 100% Số cán bộ thuế của bộ phận kê

khai và kế toán thuế

- Tỷ lệ số tờ khai thuế tài nguyên nộp đúng hạn trên số tờ khai thuế tài nguyên đã nộp: Đánh giá mức độ tuân thủ về thời gian nộp tờ khai thuế tài nguyên của NNT trong năm.

Tỷ lệ số tờ khai thuế tài nguyên nộp

đúng hạn

=

Số tờ khai thuế tài nguyên đã nộp

đúng hạn x 100%

Số tờ khai thuế tài nguyên đã nộp

- Tỷ lệ số tờ khai thuế tài nguyên đã nộp trên số tờ khai thuế tài nguyên phải nộp: Đánh giá mức độ tuân thủ về thời gian nộp tờ khai thuế tài nguyên của NNT trong năm.

Tỷ lệ tờ khai thuế tài nguyên

đã nộp =

Số tờ khai thuế tài nguyên đã nộp

x 100% Số tờ khai thuế tài nguyên phải nộp

- Tỷ lệ số tờ khai thuế tài nguyên khai đúng các chỉ tiêu trên số tờ khai thuế tài nguyên đã nộp: Đánh giá hiệu quả công tác tuyên truyền, hỗ trợ của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế công tác quản lý thu thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)