Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 81 - 82)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Xử lý số liệu

- Các thuật toán được sử dụng trong nghiên cứu:

+ So sánh 2 tỷ lệ quan sát bằng kiiểm định khi bình phương (2 test). + Với các phân phối chuẩn: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T-test; so sánh trung bình của 3 nhóm bằng phân tích phương sai anova.

+ Với các phân phối không chuẩn: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney, so sánh trung vị của > 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Krukal – Wallis H.

Đánh giá:

p > 0,05: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. p < 0,05: sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

p < 0,01: sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê.

+ Phân tích tương quan giữa các biến bằng Correlate Bivariate: với các biến phân phối chuẩn sử dụng tương quan Pearson, với các biến phân phối không chuẩn sử dụng tương quan Spearman. Phân tích hồi qui tuyến tính đa biến độc lập bằng (regression coefficient) bằng Linear Regession sử dụng phần mềm SPSS 20.0

Đánh giá:

p > 0,05: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. p < 0,05: sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

+ Mối tương quan r:

r < 0: tương quan nghịch + Mức độ tương quan:

|r| 0,7: tương quan rất chặt chẽ

0,5 |r|<0,7 :tương quan khá chặt chẽ

0,3 |r|<0,5: tương quan chặt chẽ |r| < 0,3: tương quan lỏng lẻo

+ Đường cong ROC được dùng để tìm điểm cắt (cut off) của các biến định lượng có giá trị chẩn đoán kháng insulin

- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 và GraphPad Prism 6.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên quan giữa resistin, visfatin với một số nguy cơ tim mạch – chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)