7. Kết cấu của khoá luận
2.2. Thực trạng công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp
2.2.3. Phương pháp phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này thường được sử dụng để phân tích bảng CĐKT và báo cáo KQHĐKD, áp dụng cả 02 kỹ thuật so sánh ngang và so sánh dọc.
Với bảng CĐKT, kỹ thuật so sánh ngang so sánh dữ liệu kỳ này với kỳ liền trước đó dưới dạng giá trị tuyệt đối hoặc phần trăm, dùng để đánh giá sự biến động tăng giảm của từng khoản mục qua các năm; kỹ thuật so sánh dọc lấy tổng tài sản/ tổng nguồn vốn
làm gốc so sánh tỷ trọng của các khoản mục so với gốc tại từng thời điểm, giúp phân tích ảnh hưởng của từng khoản mục lên sự biến động của tài sản/ nguồn vốn.
Với báo cáo KQHĐKD, so sánh ngang so sánh chênh lệch biến động giữa các năm của từng khoản mục, so sánh dọc đánh giá tỷ trọng của các khoản mục so với doanh thu
thay đổi qua các năm như thế nào.
- Phương pháp tỷ lệ: Cán bộ TTĐ sử dụng phương pháp này khi đánh giá các hệ số
tài chính theo 05 nhóm chỉ tiêu, từ đó đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp. - Phương pháp liên hệ, đối chiếu: Sử dụng các hồ sơ tài chính khác để đối chiếu với
dữ liệu trên BCTC, tìm ra điểm bất hợp lý. Phương pháp này có thể giúp cán bộ TTĐ đánh giá độ tin cậy của BCTC với tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp, chỉ ra những điểm cần chú ý về tài chính của khách hàng, giúp giảm thiểu rủi ro khi cấp tín dụng cho Khách hàng.
2.2.4. Quy trình phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp
Phân tích tài chính KHDN là một khâu trong quá trình tái thẩm định hồ sơ tín dụng
KHDN. Nhìn chung, quy trình PTTC doanh nghiệp tại PG Bank bám sát quy trình chung
về PTTC doanh nghiệp, cụ thể như sau:
a. Kiểm tra hồ sơ từ đơn vị kinh doanh và xử lý thông tin hồ sơ
Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ ĐVKD, cán bộ TTĐ có trách nhiệm kiểm tra nội dung và đánh giá mức độ hợp lý, đầy đủ của thông tin nêu trong hồ sơ đề xuất, bao gồm:
- Đánh giá mức độ đầy đủ của nội dung hồ sơ được cung cấp: cán bộ TTĐ dựa theo hồ sơ tài chính trong danh mục hồ sơ tái thẩm định KHDN do PG Bank quy định.
- Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ được cung cấp: các tài liệu trong hồ sơ cần được
ký và đóng dấu hợp pháp bởi đơn vị có liên quan.
- Đánh giá tính hợp lý của thông tin nêu trong hồ sơ được cung cấp: + So sánh số liệu trong BCTC năm sau với số liệu BCTC năm trước; + So sánh chi tiết các loại BCTC (nếu có): báo cáo thuế, báo cáo nội bộ,...; + Doanh thu trên tờ khai nộp thuế GTGT phù hợp với số liệu doanh thu được ghi
trong báo cáo KQHĐKD của doanh nghiệp;
+ Kiểm tra chi tiết phát sinh các tài khoản lớn với số liệu trong bảng CĐKT; + Kiểm tra, đối chiếu các hợp đồng kinh tế, các tài liệu chứng minh nguồn thu nhập và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi kiểm tra hồ sơ tài chính chưa đầy đủ và/hoặc nội dung của hồ sơ chưa lập đúng
theo mẫu hướng dẫn, thông tin cung cấp mâu thuẫn và chưa chính xác, cán bộ TTĐ tổng
hợp các vấn đề vướng mắc cần giải trình và bổ sung; trao đổi với ĐVKD để xác nhận lại hoặc yêu cầu bổ sung hồ sơ, văn bản giải trình, tài liệu khác.
Ngoài ra, cán bộ TTĐ cần thu thập bổ sung thông tin từ hệ thống thông tin của PG
Bank và ngoài PG Bank như sao kê tài khoản ngân hàng của khách hàng để kiểm tra tình hình thanh toán của doanh nghiệp.
Sau khi hoàn thành việc thu thập và kiểm tra thông tin, cán bộ TTĐ tiến hành nhập
các thông tin tài chính vào bảng PTTC, tính các chỉ tiêu tài chính cần thiết cho việc phân
b. Phân tích thông tin tài chính
Sau khi hoàn thiện việc thu thập hồ sơ tài chính và phân tích các khoản mục khác trong Báo cáo đánh giá rủi ro độc lập, cán bộ TTĐ sẽ phân tích tình hình tài chính của KHDN dựa theo các tài liệu hồ sơ tài chính, sau đó đưa ra kết luận cuối cùng về năng lực tài chính hiện tại của doanh nghiệp.
* Phân tích bảng cân đối kế toán:
- Đánh giá quy mô cơ cấu tổng tài sản - nguồn vốn;
- Đánh giá các khoản mục chính trong bảng CĐKT, các khoản mục có đột biến đáng
kể (hơn 10%): Nêu các nguyên nhân biến động chính cho mỗi khoản mục, đánh giá mức
độ phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ rủi ro chấp nhận/ không
chấp nhận được, biện pháp khách hàng khắc phục.
+ Các khoản phải thu: Đưa vào báo cáo các khoản bị chiếm dụng có tỷ trọng cao, các khoản phải thu khó đòi; phân tích quy mô, chất lượng, cơ cấu các khoản phải thu (có tập trung nhóm đối tượng khách hàng nào.)
+ Hàng tồn kho: Đưa vào báo cáo bảng cơ cấu hàng tồn kho, phân tích cơ cấu, chất lượng, thời gian tồn kho, giá hàng tồn có thay đổi so với thời điểm hiện tại không, phương thức bảo quản, điều kiện kho bãi.
+ Nợ phải trả: Đưa vào báo cáo các khoản chiếm dụng người bán lớn, phân tích cơ cấu nợ, thời gian nợ, liên hệ với KQHĐKD và các hợp đồng đầu vào.
+ Các khoản đầu tư: Phân tích hiệu quả các khoản đầu tư, tổn thất từ việc đầu tư kém hiệu quả có được hạch toán vào chi phí không, đánh giá mức độ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong trường hợp các khoản đầu tư này thua lỗ.
+ Vốn chủ sở hữu: Kiểm tra vốn đã được góp đủ chưa, hình thức góp (tiền mặt hay tài sản,...), nguồn góp vốn của các cổ đông là nguồn vốn đi vay hay không (kiểm tra CIC
các cổ đông), đánh giá tính ổn định của các nguồn vốn góp, lợi nhuận chưa phân phối có phù hợp với báo cáo KQHĐKD không.
- Phân tích đánh giá vốn lưu động ròng của doanh nghiệp.
* Phân tích kết quả kinh doanh:
- Phân tích quy mô cơ cấu doanh thu, nguồn doanh thu chính, giá vốn, chi phí và lợi
- Tùy theo tình hình thực tế của khách hàng để kiểm chứng tính hợp lý của doanh thu
nội bộ. Doanh thu được xác định dựa trên các căn cứ sau:
+ Số lượng hàng nhập khẩu trên tờ khai và giá trung bình thu thập được của mặt hàng này hiện đang được tiêu thụ trên thị trường;
+ Chi tiết xuất nhập tồn kho do khách hàng cung cấp; + Sổ tay theo dõi quá trình bán hàng;
+ Dựa trên công suất trung bình, công suất thực tế khai thác, định mức và lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ;
+ Số lượng đại lý, cửa hàng; các hợp đồng kinh tế;... - Lợi nhuận được xác định căn cứ vào:
+ Lợi nhuận trung bình ngành;
+ Tính toán thực tế của doanh nghiệp;
+ Chênh lệch giá đầu vào giữa doanh nghiệp kê khai và trong thực tế;
+ Đối với doanh nghiệp quản lý theo mô hình gia đình, có thể tham khảo thêm mức độ tích lũy tài sản cá nhân, mức sống các thành viên.
* Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
- Đánh giá phân tích chỉ tiêu tài chính của ĐVKD, tính toán lại các chỉ tiêu tài chính
theo quy định tái thẩm định.
- Phân hóa các chỉ tiêu theo lĩnh vực ngành nghề kinh doanh: Nông lâm thủy sản, Thương mại dịch vụ, Xây dựng, Công nghiệp; phân loại theo quy mô: Lớn, vừa, nhỏ; đánh giá các chỉ số tài chính theo 05 nhóm chỉ tiêu chính, phân tích làm rõ và kết luận với các chỉ tiêu bất thường cần chú ý.
* Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu cần thiết).
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh; - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư; - Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.
c. Tổng hợp kết quả phân tích
Sau khi kết thúc quá trình phân tích tình hình tài chính KHDN, cán bộ TTĐ có nhiệm vụ tổng hợp kết quả phân tích vào Báo cáo đánh giá rủi ro độc lập, kết hợp với đánh giá các vấn đề khác của KHDN, từ đó cán bộ TTĐ đưa ra ý kiến độc lập về việc
T
T Loại hình tín dụng
Số dư cấp
tín dụng Nhóm nợ quá hạnSố ngày Dư nợ gốcquá hạn
đồng ý/ không đồng ý việc cấp tín dụng, nhận xét về mức độ rủi ro của khoản tín dụng, đồng thời đề xuất các điều kiện bổ sung nhằm kiểm soát và giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng khi cấp tín dụng cho khách hàng.
2.2.5. Ví dụ minh hoạ phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt độngtái thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCPXăng dầu Petrolimex - Hội sở chính tái thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCPXăng dầu Petrolimex - Hội sở chính
Để có thể có cái nhìn trực quan hơn về công tác PTTC KHDN trong hoạt động tái thẩm định tín dụng tại PG Bank, sau đây là ví dụ minh họa nội dung PTTC doanh nghiệp
về phương án cấp tín dụng thực tế của một KHDN tại PG Bank. Các thông tin cụ thể về doanh nghiệp đã được thay đổi để đảm bảo tính bảo mật về thông tin KHDN vay vốn.
a. Các thông tin về khách hàng và nhu cầu cấp tín dụng:
Các thông tin cơ bản về KHDN và chi tiết nhu cầu vay vốn của khách hàng do ĐVKD cung cấp cho Phòng TTĐ trong báo cáo thẩm định tín dụng của ĐVKD.
* Thông tin khách hàng:
- Tên khách hàng vay: CÔNG TY Cổ PIIAN ABC
- Đăng ký doanh nghiệp: 1234566789 do Phong Đăng ký kinh doanh, Sơ Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội câp ngay 03/06/1995;
- Địa chỉ đăng ký kinh doanh: 160 Trung Phụng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Ngành nghề kinh doanh: Vân tai hang hoa và vận tải hanh khach băng đương bô. - Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn A
- Vốn điều lệ thực góp: 135 tỷ đồng - CIF:123456
- Có quan hệ với PGB từ: 2015
- Thời gian phê duyệt gần nhất: T01/2020
* Nhu cầu cấp tín dụng:
- Tái cấp HMTD: 12,000,000,000 đồng (Bằng chữ: Mươi hai ty đồng).
- Mục đích: Bô sung vôn lưu đông phục vu hoạt đông kinh doanh bao gôm: Tra tiền nhiên liền, kho bãi, thuê vân chuyền, tiền mua vât tư thiềt bi tiêu hao trong ky, thanh toan cho cac nha thâu phu, tra lương can bô nhân viên.
- Thời hạn hạn mức: 12 tháng
- Thời hạn vay: Tối đa 06 thang/KƯNN - Phương thức giải ngân:
+ Giai ngân chuyến khoản.
+ Giải ngân tiến mặt: Áp dụng riêng với phương ản trải tiến lương cán bộ nhân viên.
- Tài sản đảm bảo:
+ Quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 67 ngõ 84 Tây Sơn, Đống Đả Hải Nôi thuộc sở hữu của Ông Nguyễn Vặn B theõ Giấy chứng nhận Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở hồ sơ gốc số AC 654321 do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày 26/10/1998 tri giải tải sản 10,983,875,000 đong, ty lế cho vay 85% giá tri tái sản.
+ Hạn mức sảu khi được Ban Tổng Giám đốc phê duyệt, ĐVKD được tự chủ động nhận và rút các tài sản bảõ đảm đủ điều kiện nhận theõ quy định của PG Bank.
+ TSBĐ cho hạn mức tin dụng tri giói: 12,000,000,000 đồng và tất cả các nghĩả vụ liến quản khác chõ đến khi hoàn tất mọi nghĩả vụ với PG Bank.
+ Giải ngân theo tiến độ bổ sung TSBĐ.
- Điều kiện khác: Yêu câu khải ch hảng luân chuyến doanh thu vế tải khoản tải PG Bank tôi thiếu băng ty lế dư nơ cua CTCP ABC tải PG Bank trên tông giải tri dư nợ tín dụng tải cảic TCTD.
* Quan hệ tín dụng hiện tại:
Các thông tin chi tiết về lịch sử quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với PG Bank được cán bộ tái thẩm định thu thập từ hệ thống dữ liệu nội bộ Report của Ngân hàng.
Bá ng 5: Quan hệ tín dụng hiện tại với PG Bank của Công ty Cổ phần ABC
ɪ HMTD ngắn hạn 9,349 2 13 Hạn mức cho vay 9,349 3,828 Hạn mức bảo lãnh 0 “2 “ Vay trung hạn 2,380 1 0 -3- Bảo lãnh món 0 - Tổng cộng 11,729 2 13
TT Chỉ tiêu đánh giá Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1 Doanh số giải ngân (triệu đồng) 32,99 0
10,67 4
32,806 2 Dư nợ bình quân (triệu đồng) 27,63
9 9 20,99 11,610
3 Số ngày quá hạn lớn nhất (ngày) 9 0 6 9 3 9 4 Số tiền quá hạn (triệu đồng) Tổng 3 19,91 2 10,53 3 7,96 Gốc 17,65 3 8,948 3 5,70 Lãi 2,260 1,584 2,26 0 5 Số lần quá hạn (tính theo từng KƯNN) Tổng 66 5 2 49 Quá hạn gốc và lãi 2 3 Ĩ 3 2 ^ Chỉ quá hạn lãi 4 3 3 9 4 5 T<10 ngày T 1 2 4T 10≤T<30 ngày 1 4 1 5 6 " T≥30 ngày 4 9 25 ĩ b. Lịch sử quan hệ với các TCTD: * Quan hệ tín dụng tại PG Bank:
- Theo BCTĐ của ĐVKD, Công ty bắt đầu quan hệ tín dụng tại PG Bank từ 2015.
- Ngắn hạn: Công ty đang có HMTD 12 tỷ, tổng số dư hiện tại 9,349 triệu đồng. - Trung hạn: số dư hiện tại 2,380 triệu đồng.
- Lịch sử trả nợ tại PG Bank:
TT Tổ chức tín dụng Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung dài hạn Tổng dư nợ Nhómnợ Giá trị TSBĐ 1 Vietinbank 0" 11,48 3 11,48 3 2 PTVT 22,90 9 2 BIDV 0" 1,29 5 5 1,29 1 PTVT 3,772
3 Agribank Bac Hà Nội 0" 32,75 1 32,75 1 2 PTVT 139,727 4 VPBank 540^ 5,31 9 5,85 9 2 PTVT 9,750 5 OCB 0" 11,91 6 11,91 6 2 PTVT 18,93 0 6 PG Bank 9,349 2,38 0 11,72 9 1 PTVT BĐS 3,400 11,00 3 7 SHB 0" 5,83 4 4 5,83 1 PTVT 0 12,60
8 Agribank Hưng Yên II 0- 12,30 2 12,30 2 2 PTVT 40,43 8 Tổng cộng 9,889 83,28 0 93,16 9 262,529 Tỷ trọng dư nợ tại PGBank/Tổng dư nợ 94.5% 2.9% 12.6%
Tháng Tổng dư nợ vay Dư nợ cần chú ý (nhóm 2)
02/2021 93,121 75,555
01/2021 94,754 76,548
12/2020 96,637 77,486
Nguồn: BC ĐGRRTD ĐL CTCP ABC - PG Bank
+ Tính đến ngày 23/03/2021, Khách hàng đang quá hạn trả nợ gốc KƯNN số 12.107.0090 đến hạn ngày 10/03/2021, số ngày quá hạn 13 ngày, số tiền gốc quá hạn 3,828 triệu đồng.
* Quan hệ tín dụng tại các TCTD khác:
- Chi tiết vay nợ TCTD:
Ba ng 7: Lịch sử vay nợ tín dụng hiện tại của Công ty Cố phần ABC
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn: BC ĐGRRTD ĐL CTCP ABC - PG Bank - Lịch sử nợ quá hạn:
Ba ng 8: Lịch sử nợ quá hạn Công ty Cổ phần ABC
06/2020 110,394 91,598 05/2020 111,195 86,122 04/2020 111,713 110,991 03/2020 115,321 85,440 02/2020 117,122 98,161 01/2020 120,913 109,008
STT Tên TCTD Ngày phát sinhcuối cùng Nhóm nợ Số tiền
Γ
^ BIDV- CN Đống Đa 23/04/2020 3 1,495
2 VPBank- CN Kinh Đô 22/02/2021 4 560
3 VPBank - CN Thăng Long 23/04/2020 3 7,747
4 MBBank- CN Hai Bà Trưng 08/08/2019 3 437
5 OCB- CN Thăng Long 25/04/2020 3 14,374
6 SHB- CN Hàm Long 29/02/2020 3 7,229
Nguồn: BC ĐGRRTD ĐL CTCP ABC - PG Bank
+ Hiện Công ty đang phát sinh dư nợ cần chú ý đối với 05/08 TCTD và nợ đủ tiêu chuẩn tại 03/08 TCTD đang có dư nợ.
Theo thông tin tại BCTĐ của ĐVKD và Công ty cung cấp thì nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn là:
+ Do Công ty X không tiến hành thay đổi giá cước do thị trường giá cả nguyên vật liệu, chi phí vận hành xe ô tô tăng lên, bên cạnh đó Công ty đã hết thời hạn được ưu