Hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 162 HOÀN THIỆN CÔNG tác PHÂN TÍCH tài CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG tái THẨM ĐỊNH tín DỤNG tại NGÂN HÀNG TMCP XĂNG dầu PETROLIMEX (Trang 90)

7. Kết cấu của khoá luận

3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

3.2.1. Hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

Hiện nay, các quy định về công tác tái thẩm định thực tế KHDN chưa được áp dụng hiệu quả trong thực tế. Do đó, cần có những thay đổi và cập nhật về quy định giới hạn tổng hạn mức tín dụng đề xuất áp dụng cho việc tái thẩm định trực tiếp khách hàng,

để có thể tăng cường cơng tác thẩm định trực tiếp, nâng cao hiệu quả và chất lượng phân

tích tài chính KHDN.

3.2.2. Hồn thiện thơng tin sử dụng khi phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

Như đã trình bày ở trên, thơng tin trong hồ sơ phần lớn đến từ phía doanh nghiệp và ĐVKD. Vì vậy, tuy cán bộ TTĐ khơng thể chủ động kiểm sốt chất lượng các thơng tin này, nhưng cán bộ TTĐ cần có trách nhiệm yêu cầu ĐVKD và doanh nghiệp đưa ra các thơng tin trong hồ sơ tín dụng và báo cáo thẩm định đảm bảo chính xác, đầy đủ và khách quan. Điều này sẽ giúp rút ngắn q trình thu thập và xử lý thơng tin, thời gian tái thẩm định hồ sơ của cán bộ TTĐ nhanh chóng hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp được phê duyệt và sử dụng vốn vay vào hoạt động kinh doanh.

Ngồi ra, Ngân hàng có thể mở rộng và tăng cường mối quan hệ với các tổ chức tài chính chun cung cấp thơng tin để có khai thác khi cần thiết một cách chính xác, nhanh chóng, giúp hệ thống thơng tin của Ngân hàng được cập nhật thông tin và đáp ứng công tác thẩm định tài chính KHDN.

3.2.3. Hồn thiện phương pháp phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

Trong q trình phân tích tài chính KHDN, do chưa được quy định cụ thể, cán bộ TTĐ mới chỉ sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp liên hệ đối

chiếu. Ngoài các phương pháp đang sử dụng, cán bộ TTĐ có thể áp dụng đa dạng và linh hoạt các phương pháp mới, như phương pháp Dupont, phương pháp phân tổ, phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố, để có thể hiểu rõ hơn về mối liên

hệ của các nhân tố, xu hướng vận động và sự phát triển trong tương lai.

Phương pháp Dupont cho phép phân tích các tỷ số ROA, ROE, ROS thành chuỗi các chỉ số có mối tương quan với nhau, cho thấy bản chất của những nhân tố ảnh hưởng

đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ và xu hướng khác nhau. Ví dụ về sử dụng phương pháp DuPont khi PTTC CTCP ABC:

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản theo phương pháp DuPont:

Theo DuPont, khả năng sinh lợi của đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra phụ thuộc vào khả năng sinh lời từ hoạt động bán hàng và công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp. Khả năng sinh lời trên tổng tài sản cao chứng tỏ doanh nghiệp có chỉ số năng lực hoạt động cao do quản lý chi phí kinh doanh tốt, hoặc khả năng quản lý tài sản hiệu quả, hoặc do cả 02 nhân tố này. Năm 2019: -6,676 132,141 ROA = ≡ × (265,157+ 349,609)/2 = -5,05% × 0,430 = -2,17% Năm 2020: -5,829 104,817 ROA = 104,817 × (237,354 + 265,157)/2 = -5,56% × 0,417 = -2,32%

+ ROS giảm dẫn đến ROA giảm: [-5,56% - (-5,05%)] × 0,430 = -0,22% + AU giảm dẫn đến ROA tăng : -5,56% × (0,417 - 0,430) = +0,07%

Kết hợp với số liệu BCTC, do chi phí giá vốn chiếm tỷ trọng cao và Cơng ty chưa quản lý tốt chi phí kinh doanh, dẫn đến lợi nhuận âm, tác động đến tỷ suất lợi nhuận trên

tổng tài sản giảm 0,22% so với 2019. Ngồi ra, tổng tài sản Cơng ty tuy giảm do thanh lý TSCĐ, nhưng mức độ ít hơn mức giảm của doanh thu thuần, vậy nên hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty giảm không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận trên tài sản tăng.

- Tỷ suât lợi nhuận trên VCSH theo phương pháp

DuPont:

Doanh thu thu nầ

bình quân TTS L i nhu n L i nhu n thu nợ ậ ợ ậ ầ

ROE= ,‘ ‘ = Tp-—, √ . “

VCSH Doanh thu thu nầ × ×

bình qn TTS bình qn VCSH

Theo phương pháp DuPont, tỷ suất lợi nhuận trên VCSH thay đổi phụ thuộc vào khả năng sinh lời từ doanh thu, công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp và hệ số nợ. Khả năng sinh lời từ VCSH tăng chứng tỏ doanh nghiệp quản lý tốt hơn chi phí kinh doanh, hoặc sử dụng tài sản hợp lý hơn, hay doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính, cũng có thể do ảnh hưởng của cả 03 nhân tố này.

Năm 2019: -6,676 132,141 (265,157 + 349,609)/2 132,141 × (265,157 + 349,609)/2 × (129,867 + 136,543)/2) = -5,05% × 0,430 × 2,308 = -5,01% Năm 2020: -5,829 104,817 (237,354 + 265,157)/2 ROE = 104,817 × (237,354 + 265,157)/2 × (124,039 + 129,867)/2 = -5,56% × 0,417 × 1,979 = -4,59%

Nhân xét: Năm 2020 tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của Công ty tăng 0,42% so với

năm 2019 do ảnh hưởng của 03 nhân tố:

Có thể thấy, chi phí lãi vay giảm thể hiện Cơng ty ít sử dụng vốn vay để kinh

doanh

hơn, nên ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời từ VCSH. Tuy nhiên, chi phí giá vốn

và quản lý kinh doanh chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong doanh thu thuần khiến khả năng sinh lời từ doanh thu năm 2020 giảm 0,51% so với năm 2019.

Qua ví dụ trên, có thể thấy phương pháp DuPont sẽ giúp người phân tích có cái nhìn chi tiết hơn về mọi khía cạnh của doanh nghiệp, thấy rõ nguyên nhân gây ra sự biến

động cũng như tác động qua lại của các yếu tố, từ đó có thể đưa ra kết luận cụ thể hơn về tình hình doanh nghiệp và tính trung thực của thơng tin được cung cấp.

3.2.4. Hồn thiện nội dung phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

* Bổ sung phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Cho đến nay, các cán bộ phân tích tại ĐVKD và phịng TTĐ đều quan tâm phân tích

tình hình tài sản nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh, thường bỏ qua phân tích LCTT của doanh nghiệp. Dù nguyên nhân đến từ phía doanh nghiệp ít khi cung cấp loại

báo cáo này, tuy nhiên cán bộ phân tích cần chủ động u cầu thơng tin từ doanh nghiệp

và phân tích lưu chuyển tiền, song song với việc phân tích hoạt động kinh doanh. Nếu báo cáo KQHĐKD cung cấp những thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận kinh doanh

của doanh nghiệp, báo cáo LCTT cho thấy dòng tiền vào, dòng tiền ra thực tế của doanh

nghiệp, từ đó có thể đánh giá chi tiết hơn về khả năng thanh tốn nợ của KHDN:

- Phân tích dịng tiền từ hoạt động kinh doanh: Cán bộ phân tích cần nắm được thành

phần của dịng tiền từ hoạt động kinh doanh theo cả 02 phương pháp gián tiếp và phương

pháp trực tiếp. Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm cho thấy có thể đây là một doanh nghiệp đang trong giai đoạn phát triển; bị lỗ trong hoạt động kinh doanh; chính sách khoản phải thu khơng hiệu quả;... Đồng thời, so sánh báo cáo LCTT giữa các kỳ để đánh giá tình hình trả nợ của khách hàng, so sánh dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận trước thuế và doanh thu thuần để kiểm tra chất lượng doanh thu.

- Phân tích dịng tiền từ hoạt động đầu tư: Dựa vào lưu chuyển dòng tiền từ hoạt động đầu tư, cán bộ phân tích có thể đánh giá tình hình mua sắm, đầu tư của doanh nghiệp vào TSCĐ, đơn vị khác. Ngồi ra, cần đánh giá tình hình thanh lý, nhượng bán tài sản của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp thanh lý lượng lớn tài sản, đồng thời không

tiến hành mua mới bổ sung cho thấy doanh nghiệp đang thu hẹp sản xuất do kinh doanh

- Phân tích dịng tiền từ hoạt động tài chính: đánh giá dịng vốn của doanh nghiệp tới từ nguồn nhận góp vốn hay từ đi vay, đồng thời đánh giá chính sách chi trả cổ tức của doanh nghiệp.

* Hoàn thiện bổ sung nội dung đánh giá vị thế doanh nghiệp trong ngành:

Ngân hàng đã có hệ thống phân hóa chỉ tiêu tài chính theo ngành nghề và quy mơ, tuy nhiên hệ thống chỉ sử dụng chủ yếu phục vụ việc xếp hạng tín dụng khách hàng. Việc phân tích tài chính khách hàng vẫn chưa có sự so sánh về độ tương quan của doanh

nghiệp so với đối thủ cùng ngành nghề hoặc quy mơ hay với trung bình ngành. Việc so sánh doanh nghiệp trong tồn ngành đang hoạt động sẽ giúp cán bộ TTĐ chỉ ra được vị thế và khả năng cạnh tranh của khách hàng trong môi trường ngành cũng như trong nền kinh tế chung, từ đó làm rõ được khả năng hoạt động kinh doanh và sinh lời của doanh nghiệp, đảm bảo khả năng trả nợ vay cho Ngân hàng.

3.2.5. Hồn thiện quy định về phân tích tài chính khách hàng nghiệp

Cho đến nay, PG Bank mới chỉ có hướng dẫn phân tích BCTC doanh nghiệp phục vụ công tác tái thẩm định, lập BC ĐGRRTD ĐL. Vì vậy, Ngân hàng cần sớm hồn thiện

một quy định chính thức về hoạt động phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, trong đó cụ thể hóa các phương pháp phân tích, nội dung phân tích, làm cơ sở thực hiện cho cán bộ quan hệ khách hàng ở ĐVKD và cán bộ tái thẩm định ở phòng TTĐ đánh giá tài chính KHDN một cách đồng bộ, thống nhất và hiệu quả.

3.2.6. Nâng cao nguồn nhân lực, trình độ cán bộ tái thẩm định tín dụng khách hàngdoanh nghiệp doanh nghiệp

Các cán bộ nhân viên tại Phịng Tái thẩm định có trình độ chun môn cao và giàu

kinh nghiệm, đáp ứng được các yêu cầu nghiệp vụ, tuy nhiên về mặt quy mô đội ngũ cán bộ TTĐ cịn khá ít, chưa phù hợp với khối lượng cơng việc tại bộ phận. Vì vậy, PG Bank cần tăng cường bổ sung nguồn nhân lực cán bộ tái thẩm định có chun mơn và kinh nghiệm, giảm bớt khối lượng cơng việc cho cán bộ TTĐ, góp phần nâng cao hiệu quả phân tích tài chính. Ngồi ra, Ngân hàng có thể thực hiện phân hóa các KHDN theo

quy mơ ngành nghề, bố trí mỗi chun viên TTĐ tiếp nhận và xử lý hồ sơ của một phân

khúc khách hàng, nhằm tăng sự chun mơn hóa cho cán bộ TTĐ, nâng cao chất lượng phân tích và rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ một cách hiệu quả nhất.

3.2.7. Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin và ứng dụng công nghệ kỹ thuật

Với nhu cầu phát triển tất yếu của Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại là một phần không thể thiếu trong cơng tác, giúp cán bộ phân tích nâng cao hiệu quả phân tích xử lý thơng tin khách hàng. Vì vậy trong thời gian

tới, Ngân hàng cần cập nhật thơng tin số liệu chỉ tiêu đánh giá trong hệ thống phân hóa chỉ tiêu tài chính phục vụ cơng tác đánh giá năng lực tài chính KHDN sao cho phù hợp tình hình thực tế; áp dụng những cơng nghệ mơ hình phân tích kỹ thuật tiên tiến để nâng

cao chất lượng đánh giá phân tích tài chính; hồn thiện khả năng xử lý thơng tin và chất lượng hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ và hệ thống quản lý tín dụng để cơng tác phân tích tài chính hiệu quả và tiết kiệm thời gian.

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

Thứ nhất là, hệ thống hóa quy định tái thẩm định và phân tích tài chính KHDN.

PG Bank cần khơng ngừng hồn thiện, đổi mới, hệ thống hóa quy trình quy định TTĐ và PTTC, phối hợp với các Chi nhánh nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ số tài chính phân hóa theo ngành, để có thể tăng cường hiệu quả công tác cũng như hoạt động của Ngân hàng.

Thứ hai là, hồn thiện cập nhật hệ thống chỉ tiêu tài chính phân hóa theo ngành

nghề và quy mơ. Hiện nay hệ thống phân hóa chỉ tiêu tài chính này đã lỗi thời, khơng được cập nhật số liệu định kỳ nên chưa phản ánh đúng tình hình hiện tại của các ngành nghề. Vì vậy, Ngân hàng cần sớm cập nhật hệ thống phân hóa này và xây dựng kế hoạch

cập nhật định kỳ để tăng hiệu quả đánh giá phân tích. Qua đó, cơng tác PTTC và tái thẩm định trở nên chặt chẽ và thực tế hơn, phù hợp với tình hình kinh tế, tránh xảy ra rủi ro và thiếu sót trong việc chọn lựa khách hàng cho vay.

Thứ ba là, nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực cán bộ toàn Ngân hàng.

PG Bank cần tăng cường đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn các cán bộ ở ĐVKD, bộ phận TTĐ nói riêng và tồn Ngân hàng nói chung; có những biện pháp đảm báo hiệu quả cơng tác nghiệp vụ, tăng cường thanh tra kiểm tra công tác PTTC doanh nghiệp và TTĐ; tuyển dụng bổ sung cán bộ thẩm định có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm, năng lực xử lý thông tin nhanh nhạy, nâng cao chất lượng thẩm định và tái thẩm định tín dụng.

Thứ tư là, hoàn thiện cơ cở vật chất, nâng cao hệ thống quản lý ứng dụng công

nghệ thông tin. Ngân hàng cần tập trung đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng hệ thống cơng nghệ thơng tin; duy trì bảo đảm an tồn, ổn định hệ thống cơng nghệ sẵn có, nâng cấp hệ thống Issue Tracking phục vụ hoạt động; nâng cao chất lượng hỗ trợ công nghệ thông tin; đảm bảo công tác bảo mật thông tin khách hàng.

3.3.2. Đối với các doanh nghiệp

Thứ nhất là, nâng cao chất lượng thơng tin hồ sơ tín dụng. Cơng tác PTTC và

TTĐ

có hiệu quả và chất lượng tốt phụ thuộc rất nhiều vào KHDN, vì đây là đối tượng vay vốn của Ngân hàng sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Do đó, doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các thông tin theo yêu cầu của Ngân hàng, tăng cường tính minh

bạch trong cung cấp thơng tin, đảm báo tính trung thực và tính pháp lý trong hồ sơ vay vốn, nhằm tạo điều kiện cho cơng tác đánh giá năng lực tài chính và tái thẩm định diễn ra nhanh chóng, hiệu quả, giúp chính doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh một

cách thuận lợi. Thêm nữa, KHDN cần tuân thủ tuyệt đối các điều khoản trong hợp đồng tín dụng ký kết với Ngân hàng, đảm bảo uy tín trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng.

Thứ hai là, quản lý hoạt động kinh doanh ổn định, đảm bảo khả năng thanh tốn,

từ đó đảm bảo được năng lực tài chính của doanh nghiệp, tăng uy tín doanh nghiệp trong

quan hệ tín dụng với các TCTD.

3.3.3. Đối với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất là, xây dựng bộ chỉ tiêu trung bình ngành cho toàn bộ hệ thống NHTM,

tạo sự đồng bộ cho cả hệ thống. Đây là cơ sở cần thiết phục vụ cơng tác phân tích đánh giá tài chính doanh nghiệp và tái thẩm định hồ sơ. Một hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành được cập nhật thường xuyên, liên tục sẽ tăng tính khách quan trong đánh giá khách hàng cũng như tạo sự thống nhất trong toàn ngành.

Thứ hai là, nâng cao chất lượng thông tin của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc

gia CIC. Cho đến nay thơng tin từ CIC vẫn là nguồn thông tin đáng tin cậy các Ngân hàng thường sử dụng để tìm hiểu lịch sử tín dụng về KHDN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục cải thiện chất lượng hệ thống CIC để có thể cung cấp thơng tin cập nhật mới nhất cho các Ngân hàng một cách nhanh chóng và trung thực, đưa ra thông tin

cụ thể hơn về lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng, tạo điều kiện cho cơng tác PTTC

khách doanh nghiệp và tái thẩm định tín dụng tại các NHTM.

Để mục tiêu này khả thi, CIC cần phối hợp chặt chẽ với các NHTM, trung tâm thông tin

của các cơ quan quản lý nhà nước về doanh nghiệp để thu thập dữ liệu về các doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp đã và chưa có quan hệ tín dụng với các Ngân hàng) và thông tin về khách hàng cá nhân đã có quan hệ tín dụng tại các Ngân hàng. Trên cơ sở

Một phần của tài liệu 162 HOÀN THIỆN CÔNG tác PHÂN TÍCH tài CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG tái THẨM ĐỊNH tín DỤNG tại NGÂN HÀNG TMCP XĂNG dầu PETROLIMEX (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w