Tỉ lệ phân bổ ngân hàng đại lý Châu Mỹ, 10%Châu Úc, 2%

Một phần của tài liệu 176 PHÁT TRIỂN QUAN hệ đại lý đối với NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN HÀNG hải VIỆT NAM PHỤC vụ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 55 - 63)

Châu Mỹ, 10% Châu Úc, 2% Châu Á, 47% ■ Châu Âu ■ Châu Á Châu Mỹ ■ Châu Úc

(Nguồn:Báo cáo nội bộ về hoạt động ngân hàng đại lý của NHTMCP Hàng hải Việt Nam năm 2013)

Bảng 2.4: Danh sách các nước và vùng lãnh thổ có quan hệ hợp tác ngân hàng đại lý với Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam

2007 ^310 -2008 ^350 13% 2008 ^350 13% 2009 "400 14% 2010 ^500 25% 2011 “550 10% 2012 ^580 5,5% 2013 ^620 6,9%

(Nguồn: Báo cáo nội bộ hoạt động ngân hàng đại lý của NHTMCP Hàng hải Việt Nam năm 2013)

43

Xét về khu vực và vùng lãnh thổ nơi quan hệ đại lý ngân hàng đuợc thiết lập, Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam vẫn chọn các vùng kinh tế lớn nhu Châu Âu, Châu Mỹ, khu vực Đông Á... Điều này chứng tỏ hoạt động ngân hàng đại lý của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam đã biết chú trọng và tập trung vào những khu vực kinh tế tiềm năng để phát triển mạng luới đại lý. Lợi thế về thị truờng phát triển và hoạt động kinh tế sôi nổi tại các khu vực này sẽ mang lại cho Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam nhiều cơ hội cọ xát và học hỏi để hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Bảng 2.5: Tốc độ phát triển số lượng ngân hàng đại lý của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013

Vietcombank 12%

Agribank 10%

BIDV 9,3%

Maritimebank 6,9%

(Nguồn: Những báo cáo thường niên giai đoạn 2007 - 2013 của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam)

Trong giai đoạn mở cửa và hội nhập, Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam đã phát triển rất tốt với tốc độ phát triển chung là khoảng 60 ngân hàng đại lý mỗi năm. Tốc độ đó có đôi chút khựng lại ở giai đoạn năm 2011 - 2013 vì tình

44

hình kinh tế chung của thế giới, nhưng xét về tổng thể đó vẫn là một bộ mặt có thể chấp nhận được của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam.

Bảng 2.6: So sánh tốc độ phát triển quan hệ đại lý giữa một số ngân hàng thương mại cổ phần trong quốc gia Việt Nam năm 2013

Có một sự chênh lệch lớn so với những ngân hàng dẫn đầu ở Việt Nam, đặc biệt là khi tỉ lên tương đối còn chênh nhau đến 4 -5% giữa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam với phần còn lại, khi mà về số lượng tuyệt đối thì Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam cũng không thể so sánh với những ngân hàng đó, điều này chứng tỏ hàng năm, số lượng ngân hàng đại lý được MaritmeBank thiết lập còn quá thấp so với những ông lớn trong ngành ngân hàng ở Việt Nam.

Số lượng sản phẩm và tốc độ phát triển số lượng sản phẩm:

Xét về số lượng sản phẩm, không có sự khác biệt nhiều về thị trường các ngân hàng thương mại, đơn giản vì sự cạnh tranh đã làm cho những ngân hàng không cho phép mình thua thiệt về số lượng sản phẩm ngân hàng mình cung cấp, có chăng sự khác biệt cũng chỉ khoảng 1,2 sản phẩm khi so sánh với nhau mà thôi.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam cung cấp cho khách hàng 7 sản phẩm thanh toán quốc tế và ngân hàng đại lý, 7 sản phẩm này cũng là 7 sản phẩm cơ bản mà các ngân hàng thương mại khác cung cấp cho khách hàng

Ngân hàng Số lượng gói sản phẩm

> L/C UPAS (Letter of Credit Usance Paid At Sight): Sản phẩm thay thế hoàn hảo cho L/C trả ngay bằng vốn vay ngân hàng, cân bằng được cả hai điều kiện: giảm

áp lực về ngoại tệ cho các doanh nghiệp không có nguồn thu ngoại tệ và yêu cầu được

thanh toán ngay từ nhà xuất khẩu.

> Thư tín dụng xuất khẩu: Sau khi khách hàng xuất khẩu hàng hóa, bộ chứng từ sẽ được Maritime Bank hỗ trợ kiểm tra, hướng dẫn sửa chữa, chiết khấu (nếu có nhu

cầu) và gửi đi nước ngoài yêu cầu thanh toán.

> Thư tín dụng nhập khẩu: Khách hàng nhập khẩu hàng hóa và phía đối tác muốn chọn một phương thức thanh toán đảm bảo, Maritime Bank sẽ bảo lãnh phát

hành L/C

cho khách hàng và thực hiện thanh toán cho nước ngoài khi nhận bộ chứng từ giao

hàng hợp lệ.

> Nhờ thu nhập khẩu:Khách hàng nhập khẩu hàng hóa theo phương thức nhờ thu (Collection) và muốn lựa chọn Ngân hàng thu hộ để tiếp nhận bộ chứng từ nước ngoài

chuyển về, thông báo cho Khách hàng và thực hiện thanh toán cho nước ngoài

theo chỉ

thị? Dịch vụ nhờ thu nhập khẩu của Maritime Bank đảm bảo khách hàng nhận

được bộ

chứng từ nhanh nhất.

> Nhờ thu xuất khẩu:Sau khi xuất hàng đi nước ngoài, Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ nhờ thu xuất khẩu tại Maritime Bank. Maritime Bank sẽ chuyển bộ

chứng từ

đi nước ngoài nhờ thu hộ, theo dõi, nhắc nhở thanh toán, chuyển tiền vào tài

khoản của

Khách hàng khi đối tác thanh toán.

> Nhận chuyển tiền đến:Khách hàng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ... với điều Xét về chỉ tiêu số lượng sản phẩm và tốc độ phát triển số lượng sản phẩm này, chúng ta sẽ xem xét ở số lượng gói sản phẩm các ngân hàng cung cấp cho khách hàng, vì cuộc đua chính mà các ngân hàng hướng tới là sự đa dạng hóa các gói sản phẩm của mình, nhằm thỏa mãn nhu cầu của các khách hàng của mình.

Về mặt bằng chung, số lượng gói sản phẩm mà ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam cung cấp cân đối với số lượng khách hàng và doanh thu mà ngân hàng có, chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thế toàn ngành ngân hàng cung cấp được.

Bảng 2.7: Số lượng gói sản phẩm nghiệp vụ ngân hàng đại lý của một số ngân hàng thương mại tại Việt Nam (thời điểm năm 2013)

Agribank “6

BIDV “6

năm 2013)

Như ta thấy ở bảng trên, Maritmebank có 4 gói sản phẩm nghiệp vụ ngân hàng đại lý cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp, 4 gói sản phẩm đó là: M-Inter, M- paymax, M-Izone và M-Ibussines. 4 gói này hướng tới những khách hàng doanh nghiệp tiềm năng và có nhu cầu tìm kiếm phương thức thanh toán quốc tế cũng như nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phù hợp cho doanh nghiệp của mình, 4 gói này điều chỉnh riêng biệt từng loại nhu cầu riêng cho các doanh nghiệp, phân biệt hóa từng phân khúc nhỏ nhằm tận dụng tối đa khả năng cung ứng sản phẩm, thấy được tiềm năng trong từng phân khúc và đảm bảo phát triển đúng với những nhóm khách hàng riêng.

về bảng phí dịch vụ, rất khó để Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam cạnh tranh với những ngân hàng lớn do những ngân hàng đó có lợi thế nhờ quy mô, lợi thế đó làm cho những ngân hàng lớn có thể giảm phí dịch vụ nhằm cạnh tranh tốt hơn, sử dụng tốt về cạnh tranh giá nhằm tăng trưởng mạnh số lượng khách hàng, qua đó tăng được doanh thu cho ngân hàng. Thực trạng của phí không chỉ đối với MaritmeBank nói riêng, mà với các ngân hàng khác là bí mật kinh doanh và ảnh hưởng đến sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, nhưng chúng ta có thể nghiên cứu thực trạng này qua doanh số, lợi nhuận và thị phần tính theo doanh thu:

Để xem xét vấn đề này, chúng ta sẽ xem xét doanh thu của 2 nghiệp vụ chính trong các nghiệp vụ ngân hàng đại lý, đó là nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu và chuyển tiền kiều hối.

Nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu: Tính đến năm 2013, theo báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam, doanh thu thanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng là khoảng 7,9 tỷ USD, chiếm 3% thị phần nghiệp vụ này của toàn ngành. Theo số liệu của các báo cáo tài chính những ngân hàng lớn, có thể thấy 1 số ông lớn của ngành như:

> Viecombank có doanh thu thanh toán XNK đạt 41,6 tỷ USD, tăng 7,1 % so với năm 2012, chiếm gần 15,8% thị phần xuất nhập khẩu cả nước.

> Viettinbank có doanh thu thanh toán XNK đạt 36,7 tỷ USD, chiếm 14% thị phần xuất nhập khẩu cả nước.

> BIDV có doanh thu thanh toán XNK đạt 26,3 tỷ USD chiếm 10% thị phần xuất nhập khẩu cả nước.

> Ngoài các NHTM Nhà nước, nhiều NHTMCP khác như: Eximbank; Sacombank; DongA Bank; VIB... và các ngân hàng nước ngoài như HSBC, Standard

Chatered, ANZ. cũng đẩy mạnh các dịch vụ liên quan đến thanh toán XNK và

tài trợ

thương mại, với hàng loạt các gói sản phẩm, dịch vụ khác nhau nhằm đáp ứng

Biểu đồ 2.2: Thị phần doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam năm 2013

Một phần của tài liệu 176 PHÁT TRIỂN QUAN hệ đại lý đối với NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN HÀNG hải VIỆT NAM PHỤC vụ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w