Thị phần doanh thu kiều hối của các ngân hàng TMCP Việt Nam
KẾT LUẬN CHUNG
Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực, trong đó phải kể đến ngành tài chính - ngân hàng là lĩnh vực nhạy cảm và quan trọng nhất của nền kinh tế. Hình thức hợp tác đơn giản và phổ biến nhất chính là việc thiết lập quan hệ đại lý giữa ngân hàng Việt Nam với các ngân hàng nuớc ngoài. Điều này đã đuợc khẳng định là một nhu cầu tất yếu trong bối cảnh nền kinh tế đang mở ra nhiều cơ hội mới và các ngân hàng Việt Nam đang từng khẳng định năng lực của mình. Quan hệ đại lý một mặt giúp các ngân hàng thuơng mại nâng cao uy tín và sự cạnh tranh, mặt khác đây chính là buớc đệm để các ngân hàng tìm kiếm cơ hội mở rộng thị truờng ra nuớc ngoài.
Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam cũng đi theo con đuờng hội nhập này, và đã có nhiều thanh tích nhất định. Thực tiễn cho thấy hoạt động ngân hàng đại lý của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam đã đạt đuợc nhiều kết quả tốt, mạng luới ngân hàng đại lý đã có mặt ở nhiều khu kinh tế trọng yếu nhu Châu Âu, Châu Mỹ và khu vực Đông Á. Doanh số thanh toán quốc tế qua cũng thay đổi theo chiều huớng tích cực. Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng đại lý đang đứng truớc nhiều trở ngại vì thiếu nguồn nhân lực vững chuyên môn và kinh nghiệm đàm phán; đồng thời vẫn chua có những kế hoạch mang tính chiến luợc và việc duy trì quan hệ đại lý với các đối tác nuớc ngoài. Để khắc phục tình trạng này, Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam truớc hết cần cải thiện năng lực cạnh tranh của mình bằng việc nâng cao chất luợng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và nâng cao công tác bồi duỡng nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên viên. Hoạt động ngoại giao và các chiến luợc marketing hiệu quả cũng cần đuợc chú trọng nhằm duy trì quan hệ lâu dài, bền vững với các ngân hàng đại lý. Có nhu vậy, Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam sẽ từng buớc phát triển theo huớng hiện đại và có cơ hội tham gia ngày càng sâu rộng vào lĩnh vực tài chính - ngân hàng trong khu vực nói riêng và thế giới nói chung.
1. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại
thương, Nhà xuất bản Thống kê, 2011.
2. Học Viện Ngoại Giao: “Tiềm năng và phân bố của người Việt ở nước ngoài: Báo Thế giới và Việt nam - cơ quan trực thuộc bộ ngoại giao. “
3. Khuất Vũ Linh Nga: “Marketing trong ngân hàng và một số giải pháp” - Tạp chí Tài chính, 2013
4. Giáo Sư Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, 1998.
5. Giáo trình triết học Mác - Lê Nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng Sản Việt Nam
7. Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam.
8. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 1997, 2004, 2010.
9. Quyết định 1136/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 09/09/2004 về quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước
10. Quyết định 62/QĐ-NH9 (22/03/1997) về việc giao nhiệm vụ cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế cho vụ các định chế tài chính 11. Nghị định 63/1998/ND-CP về quản lý ngoại hối
12. Quyết định 75/1999/QĐ-NHNN9 (03/03/1999) về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của ban quản lý các dự án tín dụng quốc tế
13. Báo cáo thường niên của các ngân hàng: Vietcombank, Agribank, Maritimebank, BIDV, Viettinbank,.. ..và môt số ngân hàng khác năm 2013. Nam.
15.Báo cáo nội bộ hoạt động ngân hàng đại lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam.
16.Trang web chính thức của ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam www.msb.com.vn
17.Trang web của tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn/
18.Trang web từ điển thuật ngữ kinh tế thế giới: www.Investopedia.com 19.Trang web www.cafef.vn